thuongthuong210

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
Lời mở đầu. 1
1. Mục đích đề tài. 2
2. Mục tiêu đề tài 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Giới hạn đề tài 2
5. Nội dung đề tài 2
6. Phương pháp nghiên cứu. 3
a. Phương pháp luận. 3
b. Phương pháp cụ thể. 4
PHẦN II: TỔNG QUAN 6
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DLST VÀ DLBV 6
1.1. DU LỊCH SINH THÁI. 6
1.1.1. Khái niệm chung. 6
1.1.2. Những nguyên tắc của DLST. 7
1.2. DU LỊCH BỀN VỮNG. 8
1.2.1. Khái niệm. 8
1.2.2. Mục tiêu của du lịch bền vững 9
1.2.3. Mười nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững. 9
1.2.4. Để du lịch sinh thái phát triển bền vững. 10
1.2.5. Một số mô hình du lịch sinh thái bền vững. 11
1.3. TÌNH HÌNH DU LỊCH SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI. 16
1.3.1. Du lịch sinh thái ở Châu Á. 17
1.3.2. Du lịch sinh thái ở Châu Á – Thái Bình Dương. 17
1.3.3. Du lịch sinh thái ở Châu Âu. 18
CHƯƠNG II: VỊ TRÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TỈNH LÂM ĐỒNG. 19
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN. 19
2.1.1. Vị trí địa lý tỉnh Lâm Đồng. 19
2.1.2. Đầu tư phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng. 19
2.1.3. Đà Lạt trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. 21
2.2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG. 21
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên. 21
2.2.1.1. Địa hình. 21
2.2.1.2. Thổ nhưỡng. 21
2.2.1.3. Khí hậu. 22
2.2.1.4. Thủy văn. 23
2.2.1.5. Môi trường sinh thái. 23
2.2.2. Tài nguyên nhân văn. 26
2.2.2.1. Về dân cư. 26
2.2.2.2. Các di tích lịch sử văn hóa. 28
2.2.2.3. Các lễ hội. 28
2.2.3. Quan điểm phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng 31
2.2.3.1. Quan điểm về phát triển du lịch 31
2.2.3.2. Quan điểm về vị trí ngành 32
2. 2.3.3. Quan điểm đồng bộ phát triển du lịch 32
2.2.3.4. Quan điểm cơ cấu kinh tế trong ngành du lịch 32
2.2.3.5. Quan điểm về đầu tư khai thác trong ngành du lịch 32
2.2.4. Mục tiêu phát triển. 33
2.2.4.1. Mục tiêu về kinh tế. 33
2.2.4.2. Mục tiêu văn hóa - xã hội. 33
2.2.4.3. Mục tiêu về môi trường. 33
2.2.4.4. Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. 33
2.2.4.5. Mục tiêu hỗ trợ phát triển. 34
2.2.4.6. Mục tiêu cụ thể đến năm 2010. 34
2.2.5. Các chiến lược phát triển du lịch. 34
2.2.5.1. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 34
2.2.5.2. Chiến lược sản phẩm du lịch. 35
2.2.5.3. Chiến lược về đầu tư du lịch. 35
2.2.5.4. Chiến lược về thị trường. 36
2.2.6 Hiện trạng ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. 36
2.2.6.1. Thực trạng sự phát triển ngành du lịch tỉnh. 36
2.2.6.2. Về số lượng khách du lịch. 37
2.2.6.2.1. Khách du lịch quốc tế và trong nước. 37
2.2.6.2.2. Lao động trong ngành du lịch. 39
2.2.6.3. Hiện trạng cơ sở du lịch tham quan giải trí. 40
2.2.6.4. Cơ sở hạ tầng. 48
2.2.6.4.1. Giao thông. 48
2.2.6.4.2. Về thông tin liên lạc. 49
2.2.6.4.3.Về hệ thống cấp điện. 50
2.2.7. Đánh giá chung. 50
2.2.7.1. Mặt lợi thế. 50
2. 2.7.2. Mặt hạn chế. 51
CHƯƠNG III: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI TP. ĐÀ LẠT. 53
3.1. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THEO NGÀNH. 53
3.1.1. Quy hoạch các hoạt động kinh doanh du lịch. 53
3.1.1.1. Định hướng. 53
3.1.1.2. Quy hoạch phát triển các loại hình DLST. 53
3.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THEO LÃNH THỔ. 55
3.2.1. Phân bố không gian du lịch. 55
3.2.2. Định hướng, quy hoạch khai thác và đầu tư phát triển ở từng
khu vực 56
3.2.3. Định hướng tuyến du lịch. 59
3.3. DU LỊCH SINH THÁI HỒ TUYỀN LÂM 60
3.3.1. Giới thiệu sơ lược về hồ Tuyền Lâm 60
3.3.2. Lịch sử hình thành 62
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI
TẠI KHU DU LỊCH HỒ TUYỀN LÂM THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. 63
4.1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG DU LỊCH HỒ TUYỀN LÂM 63
4.1.1. Tài nguyên tự nhiên 63
4.1.2. Kinh tế 64
4.1.3. Văn hóa xã hội 66
4.1.4. Môi trường 68
4.2. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 70
4.3. MỤC TIÊU CỦA VIỆC THIẾT KẾ MÔ HÌNH 72
4.4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH 73
4.5. MÔ HÌNH XÂY DỰNG 73
4.5.1. Tiêu chuẩn để xây dựng mô hình du lịch bền vững 74
4.5.2. Phân khu vùng 75
4.5.3. cách quản lý 79
4.5.4. Hiệu quả áp dụng mô hình 87
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 90
5.1. KẾT LUẬN 90
5.2. KIẾN NGHỊ 92
LỜI MỞ ĐẦU

Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn không những của Đà Lạt mà còn là của cả tỉnh. Số lượng khách du lịch hàng năm đến Lâm Đồng đều tăng. Tài nguyên du lịch tự nhiên của Lâm Đồng đa dạng và phong phú, được hình thành bởi đặc điểm tổng hợp của các yếu tố địa hình, khí hậu, rừng và khu hệ động thực vật, thủy văn,... đã tạo ra cảnh quan đặc sắc với nhiều hồ, thác nước, đồi núi, rừng thông ngoạn mục.
Tài nguyên tự nhiên có giá trị du lịch được phân bố tương đối tập trung ở khu vực Đà Lạt và vùng phụ cận, đây là một thuận lợi đối với việc khai thác và bảo vệ những tài nguyên này.
Chính vị trí địa lý và tài nguyên du lịch như vậy mà thành phố Đà Lạt có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng.
Đến nay, loại hình du lịch đơn thuần đã từng bước được thay thế bằng mô hình du lịch sinh thái đó chính là xu thế tất yếu của sự phát triển xã hội.
Du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ đã đem lại lợi ích kinh tế rất nhiều nhưng không được quản lý chặt chẽ và tổ chức tốt thì sẽ có tác động không tốt đến môi trường xung quanh như: Làm cho tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị xuống cấp một cách trầm trọng. Đó cũng chính là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở du lịch không đúng nơi hay không đảm bảo chất lượng làm ảnh hưởng đến tài nguyên nước, tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học.
Mỗi vùng trên đất nước đều có một loại hình du lịch sinh thái khác nhau, mỗi địa phương có những hệ sinh thái riêng biệt. Hơn nữa đây là một ngành du lịch liên quan mật thiết tới môi trường, một ứng dụng sinh thái hết sức hiệu quả. Do đó tui đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài ”Nghiên cứu thiết kế mô hình du lịch sinh thái cho khu du lịch hồ Tuyền Lâm TP. Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng theo hướng phát triển bền vững”.

1. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI.
_ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiềm năng của khu du lịch sinh thái hồ Tuyền Lâm.
_ Thiết kế mô hình du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững phù hợp với địa hình, tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng cho vùng Nam Tây Nguyên.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.
_ Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả thi có thể áp dụng trong thực tế.
_ Hoạch định kinh tế trong từng mô hình du lịch của đề tài nghiên cứu, phù hợp với tất cả các đối tượng.
_ Mô hình có những nét đặc trưng riêng, là một bước đổi mới trong du lịch sinh thái miền Nam Tây Nguyên.
_ Mô hình du lịch sinh thái được xây dựng không chỉ đem lại thu nhập cho người dân địa phương, thúc đẩy nền kinh tế trong tỉnh phát triển mà còn phải gắn liền với công tác tuyên truyền, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
_ Xây dựng đề tài này cho khu du lịch hồ Tuyền Lâm với đối tượng nghiên cứu chính là các tiêu chí về kinh tế, văn hóa xã hội và môi trường của khu du lịch. Để từ đó đánh giá tiềm năng phát triển của khu du lịch hiện tại và định hướng phát triển cho tương lai.
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
_ Không xây dựng chương trình DLBV cho toàn bộ các khu du lịch ở Lâm Đồng mà chỉ áp dụng riêng đối với KDL hồ Tuyền Lâm, vì KDL hồ Tuyền Lâm mang đặc thái du lịch miền núi hội đủ các tiêu chí để tiến tới PTBV.

5. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Theo hai phần lớn với nội dung như sau:
 Khảo sát hiện trạng KDL hồ Tuyền Lâm
_ Khảo sát thị hiếu của du khách đối với KDL hồ Tuyền Lâm trong cuộc sống hiện nay.
_ Khảo sát hiện trạng của KDL hồ Tuyền Lâm về kinh tế, văn hóa – xã hội và môi trường từ ban quản lý.
 Thiết kế mơ hình DLBV tại hồ Tuyền Lâm.
_ Đánh giá tiềm năng phát triển của khu du lịch.
_ Phân khu vùng.
_ Xây dựng cách quản lý – chương trình DLBV
_ Nhận định về hiệu quả khi áp dụng chương trình.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
a. Phương pháp luận:
_ “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai”.
Đạt đến sự PTBV cần đạt ba mục tiêu cơ bản như sau:
_ Bền vững kinh tế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top