hoang_quan735

New Member

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập sâu tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang





MỤC LỤC
 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 4
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ 4
A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ 4
A.1. Đối với nguồn nước mưa 7
A.2. Đối với nguồn nước ngầm 7
A.3. Đối với nguồn nước mặt 8
B. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10
B.1. Mục tiêu 10
B.2. Đối tượng nghiên cứu 10
C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 10
D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
D.1. Phương pháp luận 11
D.2. Phương pháp cụ thể 11
E. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 12
CHƯƠNG 1 13
THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN LŨ 13
TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 13
1.1 VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN 13
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 13
1.1.2. Chế độ nước mùa lũ 14
1.1.3. Chế độ nước mùa khô 16
1.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 17
1.2.1. Tài nguyên nước mặt 17
1.2.2. Tài nguyên nước ngầm 18
1.2.3. Chế độ mưa 20
1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 21
1.3.1. Khái quát về kinh tế 21
1.3.1.1. Dân số và lao động 21
1.3.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế 21
1.3.2. Thực trạng xã hội 22
1.4. CÁC KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG NGẬP LŨ 23
1.4.1. Dân cư trong đê bao sống tập trung (Kiểu I) 23
1.4.2. Dân cư trong đê bao sống phân tán (Kiểu II) 23
1.4.3. Cụm tuyến dân cư vượt lũ (Kiểu III) 24
1.4.4. Dân cư dọc đường giao thông (Kiểu IV) 24
1.4.5. Dân cư sống trên thuyền (Kiểu V) 24
1.4.6. Dân cư sống trên cọc (Kiểu VI) 24
CHƯƠNG 2 25
HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT VÙNG NGẬP SÂU 25
TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 25
2.1. NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT 25
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC 26
2.2.1. Hiện trạng chất lượng nước mưa 29
2.2.2. Hiện trạng chất lượng nước ngầm 29
2.2.3. Hiện trạng chất lượng nước mặt 30
2.2.4. Những yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nước 33
2.2.4.1. Việc phá rừng 33
2.2.4.2. Việc đào giếng 33
2.2.4.3. Vấn đề thủy lợi 34
2.2.4.4. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 34
2.2.4.5. Chất thải trong chăn nuôi, nhà máy sản xuất 34
2.2.4.6. Ô nhiễm thuốc sát trùng DDT 35
2.2.4.7. Nhà vệ sinh trên kênh rạch 35
2.2.5. Ô nhiễm nguồn nước và sức khỏe con người 35
2.3. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT 36
2.3.1. Hiện trạng cấp nước sinh hoạt 36
2.3.2. Những yếu tố tác động đến công nghệ cấp nước 38
2.4. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC HIỆN CÓ 38
2.4.1. Công nghệ cấp nước nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình 39
2.4.1.1. Công nghệ cấp nước sử dụng nước mưa 39
2.4.1.2. Công nghệ cấp nước sử dụng nước ngầm 41
2.4.1.3. Công nghệ cấp nước sử dựng nước mặt 43
2.4.2. Công nghệ cấp nước tập trung quy mô nhỏ 45
2.4.2.1. Công nghệ cấp nước sử dụng nước ngầm 45
2.4.2.2. Công nghệ cấp nước sử dụng nước mặt 47
2.4.3. Công nghệ cấp nước tập trung quy mô lớn (C23) 48
2.4.4. Công nghệ cấp nước nổi (D3) 49
CHƯƠNG 3 51
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC SINH HOẠT 51
PHÙ HỢP VỚI TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG NGẬP SÂU 51
TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 51
3.1. LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC PHÙ HỢP VỚI TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ 51
3.1.1. Tiêu chí lựa chọn nguồn nước 53
3.1.1.1. Tiêu chí lựa chọn nguồn nước mưa 53
3.1.1.2. Tiêu chí lựa chọn nguồn nước ngầm 53
3.1.1.3. Tiêu chí lựa chọn nguồn nước mặt 54
3.1.2. Lựa chọn nguồn nước 56
3.1.2.1. Lựa chọn nguồn nước mưa 56
3.1.2.2. Lựa chọn nguồn nước ngầm 57
3.1.2.3. Lựa chọn nguồn nước mặt 58
3.2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC CHO TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG NGẬP LŨ 60
3.2.1. Tiêu chí lựa chọn 60
3.2.2. Lựa chọn công nghệ 61
3.2.2.1. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư trong đê bao sống tập trung (kiểu I) 61
3.2.2.2. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư trong đê bao sống phân tán (kiểu II) 63
3.2.2.3. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư trong cụm tuyến vượt lũ (kiểu III) 64
3.2.2.4. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư dọc đường giao thông (kiểu IV) 65
3.2.2.5. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư sống trên thuyền (kiểu V) 66
3.2.2.6. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư sống trên cọc (kiểu VI) 67
3.3. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC PHÙ HỢP VỚI NGUỒN NƯỚC VÀ KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ 67
CHƯƠNG 4 71
PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI 71
4.1. PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP PHÙ HỢP VỚI TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ 71
4.1.1. Sử dụng và bảo quản nguồn nước mưa hợp lý 71
4.1.2. Sử dụng và bảo quản nguồn nước ngầm hợp lý 72
4.1.3. Sử dụng và bảo quản nguồn nước mặt hợp lý 73
4.2. PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU HÓA CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHỆ ĐƯỢC LỰA CHỌN CHO TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ 73
4.3. PHƯƠNG ÁN THÔNG TIN – GIÁO DỤC – TRUYỀN THÔNG – THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 75
4.3.1. Thông tin – giáo dục – truyền thông 75
4.3.1.1. Mục đích thông tin – giáo dục – truyền thông 75
4.3.1.2. Nội dung thông tin – giáo dục – truyền thông 75
4.3.2. Sự tham gia của cộng đồng 76
4.4. PHƯƠNG ÁN VỀ TÀI CHÍNH 77
4.5. ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 77
4.6. TỔ CHỨC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC 78
4.6.1. cách cấp nước tập trung được tổ hợp tác đầu tư và quản lý 78
4.6.2. cách cấp nước tập trung được hợp tác xã quản lý 79
4.6.3. cách cấp nước tập trung do tư nhân quản lý 80
4.6.4. cách cấp nước cá thể như là giếng, lu, bể chứa nước mưa 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ảnh hưởng nặng nề đến nguồn nước dưới đất. (Một thí dụ điển hình và gần đây nhất, vào tháng 8 năm 2005, nước sông Hương trở nên vẫn đục nhiều ngày và có nồng độ COD cao, TSS, TDS cao, cũng như độ pH. Chưa bao giờ nước sông Hương bị nhiễm mặn như lúc này và hầu như toàn thể dân thành phố Huế được phân phối nước uống bằng xe bồn trong nhiều ngày). Tại vùng Cà Mau và Bạc Liêu, diện tích rừng tràm đước đã bị phá hủy vô tội vạ để dùng cho việc nuôi trồng thủy sản. Đối với vùng ngập lũ sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang, việc phá rừng làm cho nước lũ dâng cao hơn, dòng chảy lũ mạnh hơn và do đó cuốn trôi các chất thải có trên mặt đất hòa vào dòng chảy là tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước.
2.2.4.2. Việc đào giếng
Vấn đề đào giếng để có nước sạch một cách tràn lan và không đúng kỹ thuật cũng là vấn nạn đối với chất lượng nguồn nước vùng ngập lũ sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. Nông dân đã tận dụng nguồn nước giếng cho nông nghiệp và chăn nuôi trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hệ quả trước mắt là, ngoài việc nhiễm độc thạch tín trong các giếng nước và nguồn nước ngầm cũng như mạch nước ngầm cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Theo kết quả điều tra gần đây của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang nồng độ thạch tín tương đối cao tập trung ở các huyện Chợ Mới, Phú Tân thuộc Tứ giác Long Xuyên. Tại An Phú mức độ nhiễm thạch tín cao trên 100mg/l được tìm thấy ở 253 giếng trong tổng số 260 giếng được xét nghiệm. Ngoài nguồn nước bị ô nhiễm thạch tín, thì hàm lượng sắt, vi sinh tăng cao trong những năm gần đây.
2.2.4.3. Vấn đề thủy lợi
Đào kênh và đắp đê cao nhằm dẫn nước và kiểm soát lũ phục vục phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Hậu quả lù lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn, mực nước dâng cao hơn và có chu kỳ ngắn hơn trước đây. Một số nơi bờ bao cao làm cho quá trình tiêu thoát nước không kịp dẫn đến tù đọng gây ô nhiễm cục bộ nguồn nước.
2.2.4.4.. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
Hiện nay, việc bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình canh tác nông nghiệp không còn xa lạ đối với người nông dân. Chính do việc sử dụng tràn lan các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đã gây nên những tác hại nghiêm trọng đến chất lượng các nguồn nước. Hậu quả là trong những năm gần đây, các loại cá, tôm chết hàng loạt, nguồn thủy sinh giảm đáng kể và các chất ô nhiễm trong môi trường nước càng gia tăng.
2.2.4.5. Chất thải trong chăn nuôi, nhà máy sản xuất
Mặc dù kỹ thuật công nghệ trong quá trình sản xuất, chăn nuôi vẫn còn trong tình trạng thô sơ nhưng do việc quản lý chất thải chưa được tuân thủ nghiêm chỉnh cho nên hầu như tất cả chất thải lỏng đều đi thẳng vào nguồn nước.
2.2.4.6. Ô nhiễm thuốc sát trùng DDT
Đây có thể được xem là một vấn nạn trong ngành nông nghiệp hiện nay. Tuy thuốc sát trùng DDT đã bị cấm sử dụng ở hầu hết các quốc gia nhưng dư lượng DDT tồn tại trong môi trường vẫn gia tăng theo thời gian. Sau khi sử dụng, DDT vẫn tiếp tục tồn tại trong môi trường nước, lòng đất và bụi DDT vẫn lơ lửng trong không khí. DDT không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong dung môi hữu cơ và có khả năng gây ra ung thư rất cao cho người và vật.
2.2.4.7. Nhà vệ sinh trên kênh rạch
Việc đi vệ sinh trên các cầu tiêu ao cá và việc xây cất nhà vệ sinh trên các ao tù hay trên mương rạch nằm sâu bên trong bờ sông vẫn còn khá phổ biến ở vùng ngập lũ Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. Trong điều kiện đó, các chất thải bài tiết của con người hay sẽ đi thẳng vào nguồn nước mặt gây ra các vấn đề ô nhiễm, hay thấm sâu vào đất và đi vào tầng chứa nước ngầm gây ra tình trạng ô nhiễm nước ngầm tầng nông. Đặc biệt vào mùa lũ, nước lũ dâng cao lên và cuốn trôi chất thải theo dòng nước mang theo nhiều vi trùng và mầm bệnh.
Đó là một số nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng nguồn nước vùng Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang suy giảm, nhưng còn tùy thuộc vào quá trình phát triển của từng địa phương. Chất lượng nguồn nước có thể thay đổi theo thời gian, nhất là đối với vùng ngập lũ sâu như Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. Vào mùa lũ, nồng độ phèn trong nước sẽ rất thấp hơn so với mùa khô, do nước lũ pha loãng và tiêu rửa phèn. Nhưng hàm lượng các chất hữu cơ, vi sinh có thể tăng lên do nước lũ dâng cao cuốn trôi các chất thải có trên mặt đất.
2.2.5. Ô nhiễm nguồn nước và sức khỏe con người
Nước sạch hợp vệ sinh, an toàn rất quan trọng trong việc phòng bệnh, đặc biệt là các bệnh như: tiêu chảy, dịch tả, thương hàn và sốt thương hàn, viêm gan truyền nhiễm, kiết lỵ amip và kiết lỵ khuẩn que. Người ta cho rằng hơn 80% bệnh tật trên thế giới là bắt nguồn từ việc sử dụng nước không an toàn.
Bệnh có nguồn gốc từ nước là do nước nhiễm ký sinh trùng gây bệnh. Khi uống hay sử dụng nước bị nhiễm khuẩn, mầm bệnh sẽ xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Muốn phòng bệnh phải cải thiện chất lượng nguồn nước.
Bệnh tật bắt nguồn do thiếu nước đang trở thành mối nguy hại thật sự cho sức khỏe. Khi con người sử dụng quá ít nước, thì khó mà đảm bảo được nhu cầu vệ sinh tối thiểu. Đơn giản như, quá ít nước để tắm rửa giặt giũ sẽ làm gia tăng các bệnh tật về mắt, da và lây lan từ người này qua người khác một cách dễ dàng. Bệnh bắt nguồn từ ký sinh trùng trong nước không lây trực tiếp từ người này sang người khác. Chúng thường sinh ra do những ký sinh trùng mà một phần đời quan trọng của chúng phát triển trong động vật sống dưới nước, chủ yếu là ốc và loài giáp sát. Sau một vài ngày hay vài tuần, ấu trùng gây bệnh sẽ sinh trưởng trong những sinh vật trung gian, và chúng trở lại môi trường nước. Những ấu trùng này sẽ lây nhiễm cho người uống hay người tiếp xúc với nước.
Việc sử dụng nước hợp vệ sinh trong sinh hoạt và ăn uống sẽ phòng tránh được nhiều bệnh tật liên quan đến nước. Do đó, công nghệ cấp nước phù hợp và tiết kiệm nhằm cải thiện điều kiện sinh hoạt của người dân và phòng tránh bệnh tật gây nên từ nước sẽ là những lợi ích tiên quyết cho sự phát triển kinh tế – xã hội tại cộng đồng.
2.3. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT
2.3.1. Hiện trạng cấp nước sinh hoạt
Một số thống kê gầy đây cho biết, toàn tỉnh An Giang có hơn 190 trạm cung cấp nước hợp vệ sinh phục vụ cho hơn 49.250 hộ dân vùng nông thôn. Tỉnh đã chủ trương đầu tư mỗi xã có ít nhất một trạm cấp nước có công suất từ 200 đến 400m3/ngày đêm. Tỉnh An Giang đã ban hành chính sách khuyến khích các đơn vị Nhà nước, tư nhân, các công ty cổ phần đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp nước theo cụm dân cư và kinh doanh với giá phù hợp tùy theo điều kiện địa phương. An Giang được đánh giá là tỉnh có tỷ lệ tư nhân tham gia vào việc cấp nước khá cao (xấp xỉ 30%).
Phương pháp xử lý nước các trạm, cả do Nhà nước và tư nhân đầu tư, chủ yếu vẫn là thu nước, tạo lắng bằng chất kết tủa (thường là phèn), lọc và khử trùng bằng Clo.
Ở các khu dân cư tập trung, tỉnh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top