Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Trung Hà Tiến Thịnh Mê Linh Vĩnh Phúc





Trong những năm gần đây dân số trong vùng tăng chậm và ngày càng có xu hướng giảm dần và đi đến ổn định. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 60-65% trong tổng dân số. Đây là một yếu tố rất quan trọng. Nó thể hiện nguồn lao động dồi dào, là nhân lực chính để tạo ra mức thu nhập cho các hộ dân thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Về số lượng thiếu niên trong độ tuổi đi học ngày một tốt và hầu như tối thiểu được phổ cập trung học cơ sở. Đây là động lực chính lớn để nâng cao trrình độ văn hoá, là cơ sở để tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại việc đào tạo, bồi dưỡng năng cao tri thức cho thế hệ trẻ sẽ tạo cho quê hương cho đất nước nguồn lao động mới với phẩm chất của người lao động trong thời đai mới, thời đại của tri thức. Gần đây tỷ lệ học sinh đỗ vào trường trung học chuyên nghiệp,cao dẳng đại học cũng rất cao do đó số lượng người sản xuất nông nghiệp ngày một giảm và số lượng lao động ở ngành khác ngày một tăng.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chủ trương về đẩy mạnh hợp tỏc hoỏ trong nụng nghiệp. Thực hiện chủ trương đú trong nụng nghiệp tớnh đến cuối 1957 đó thớ điểm xõy dựng 42 HTX ở cỏc tỉnh Phỳ Thọ, Thỏi Nguyờn và Thanh Hoỏ. Cỏc HTX thớ điểm chủ yếu được hỡnh thành từ cỏc tổ đổi cụng cú quy mụ xúm hay thụn bỡnh quõn 20-30 hộ xó viờn, cú ban quản trị rất gọn nhẹ từ 2-3 người và 1 kiểm soỏt viờn, hỡnh thức hợp tỏc chủ yếu là cựng làm chung và phõn phối theo cụng điểm. Cỏc tư liệu sản xuất chung vẫn của riờng hộ xó viờn, quyền sở hữu ruộng đất của từng hộ vẫn được đảm bảo, nhưng được HTX sử dụng để sản xuất chung và chia hoa lợi hàng năm cho hộ xó viờn. Đất khai hoang, tăng vụ được giảm và miễn thuế, được tự do thuờ nhõn cụng. Với chủ trương đỳng đắn đú đó tạo ra sự hăng hỏi phấn khởi trong nụng dõn, sản xuất phỏt triển, đời sống nụng dõn và bộ mặt nụng thụn cú sự thay đổi rừ rệt, bỡnh quõn lương thực đầu người tăng từ 257(1957) lờn 304 kg (1958) và 334 kg (1959).
2. Giai đoạn 1959-1960:
Giai đoạn thực hiện và hoàn thành cơ bản phong trào hợp tỏc hoỏ trong nụng nghiệp ở miền Bắc.
Sau 3 năm tiến hành thớ điểm thành lập HTX nụng nghiệp đến thỏng 4 năm 1959 Đảng và Nhà nước đó tổng kết và đỏnh giỏ: Xuất hiện mõu thuẫn giữa cách tập thể với cỏ nhõn, mõu thuẫn giữa yờu cầu tăng năng suất và kỹ thuật lạc hậu. Nghị quyết số 16 TW thỏng 4/1959 nhận định” Cũn chế độ tư hữu tư nhõn về TLSX và lối làm ăn cỏ thể thỡ vẫn cũn cơ sở vật chất và điều kiện cho khuynh hưúng TBCN phỏt triển”. Từ quan điểm này NQ 16 TW qưuyết định cần cải tạo sản xuất cỏ thể thành nền sản xuất tập thể, chặn đứng con đường TBCN ở nụng thụn, cứu nụng dõn thoỏt khỏi nanh vuốt của CNTB gúp phần củng cố liờn minh cụng nụng. Nguyờn tắc xõy dựng HTX là” Dõn chủ, tự nguyện, cựng cú lợi. Ưu tiờn kết nạp xó viờn là bần cố nụng, trung nụng lớp dưới, sau đú mới kết nạp trung nụng, khụng bố trớ trung nụng vào vị trớchủ chốt”.
Về hỡnh thức tổ chức: HTX bậc thấp trả hoa lợi ruộng đất, HTX bậc cao tập thể hoỏ TLSX, xoỏ trả hoa lợi ruộng đất.
Về quản lý: HTX thốngnhất quản lý điều hành đến từng lao động theo cụng việc chung.
Về phõn phối: Thực hiện nguyờn tắc phõn phối theo lao động bằng phương phỏp “trừ lựi”, thuế quỹ, chi phớ sản xuất, cỏc khoản điều hoà. Cũn lại chia theo ngày cụng theo chế dộ kinh tế hiện vật.
Sau NQ 16 TW đó xuất hiện một cao trào vận động nụng dõn vào HTX nụng nghiệp bằng nhiều biện phỏp, nhằm mục tiờu hoàn thànhnhiệm vụ hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp vào năm 1960. Chỉ trong 1 năm từ mựa hố 1959 đến mựa thu 1960 đó đưa 2,4 triệu hộ vào HTX bằng 84,8% số hộ nụng dõn và 70% diện tớch ruộng đất vào làm ăn tập thể trong 41000 HTX nụng nghiệp, ở miền biển thu hỳt 75% thuyền lưới vào HTX. Quy mụ HTX lỳc này khoảng 40-50 hộ xó viờn trong đú cú 10% HTX bậc cao.
Về lao động: Cỏc HTX nụng nghiệp đó thu hỳt được 4,93 triệu người trong tổng số 5,75 triệu lao động hiện cú ở nụng thụn ( khoảng 85%). Đồng thời với quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển HTX nụng nghiệp trong nụng thụn cũng tiến hành xõy dựng và phỏt triển cỏc HTX tớn dụng, đến năm 1956 đó xõy dựng được 5294 cơ sở với 2082000 xó viờn tham gia chiếm 71% tổng số hộ nụng dõn miền Bắc. Mỗi HTX tớn dụng hoạt động trờn quy mụ một xó, đúng vai trũ cho kinh tế phụ gia đỡnh vay vốn để mua lương thực, thuốc men, sửa chữa nhà cửa của xó viờn HTX nụng nghiệp.
3. Giai đoạn 1961-1980:
Giai đoạn củng cố hoàn thiện đưa HTX nụng nghiệp bậc thấp lờn bậc cao, mở rộng quy mụ HTX theo mụ hỡnh tập thể húa. Xõy dựng cỏc HTX cấp huyện ở miền Bắc và thực hiện mụ hỡnh HTX tập thể hoỏ ở miền Nam sau giải phúng với mong muốn thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh cải tạo XHCN trờn phạm vi cả nước thống nhất cựng đi lờn CNXH.
Ở giai đoạn đầu 1961-1975 phong trào hợp tỏc hoỏ bộc lộ nhiều nhược điểm biểu hiện là sự khụng phự hợp của mụ hỡnh HTX bậc cao. Quỏ trỡnh củng cố và mở rộng quy mụ HTX luụn luụn trỏi ngược với kết quả trong sản xuất nụng nghiệp. Nền kinh tế lõm vào khủng hoảng nghiờm trọng, sản xuất nụng nghiệp ngày càng sa sỳt, kinh tế HTX ngày càng biểu hiện tiờu cực: mất đõn chủ, tham ụ, lóng phớ thu nhập của xó viờn HTX đó thấp lại càng giảm. Thời kỳ1966-1972, tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn hàng năm là 13,6% thỡ tốc độ tăng chi phớ là 15,1%. Tương tự thời kỳ 1973-1975 là 23,75% và 75%. Năm 1972, giỏ trị tài sản cố định HTX thất thoỏt tới 35,4%, quỹ tớch luỹ khấu hao tớnh khống 40,7%. Mức lương thực bỡnh quõn đầu người giảm từ 17kg/người/thỏng 1965 xuống cũn 10,4 kg năm 1980 Xó viờn HTX chỏn nản, ruộng đất bỏ hoang hoỏ, số lượng ngưũi xin ra khỏi HTX ngày càng tăng, đời sống nụng dõn gặp nhiều khú khăn, bao trựm đời sống ở nụng thụn miền nỳi là tinh thần đoàn kết đựm bọc, chia sẻ khú khăn, tất cả giành cho tiền tuyến. Giai đọan này khối lượng lương thực nhập khẩu tăng liờn tục qua cỏc năm( Năm 1966 nhập khẩu 388,1 ngàn tấn, năm 1975: 1055 ngàn tấn).
Giai đoạn 1976-1980: ở miền Nam, số HTX tổ đổi cụng tăng lờn nhanh chúng, thậm chớ dựng cả biện phỏp hành chớnh đưa nụng dõn vào HTX. Giai đoạn này nền kinh tế đất nước lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng, trước hết là tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế tập thể trong nụng nghiệp trờn phạm vi cả nước.
4. Giai đoạn 1981-1988:
Giai đoạn thực hiện chỉ thị 100 về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong HTX nụng nghiệp”.
Mục đớch của chủ trương mở rộng khgoỏn sản phẩm là đảm bảo phỏt triển sản xuất và nõng cao hiệu quả kinh tế củng cố và tăng cường QHSX mới ở nụng thụn khụng ngừng nõng cao thu nhập và đời sống của xó viờn, tăng tớch luỹ của HTX, làm trũn nghió vụ và khụng ngừng tăng khối lượng nụng sản cung ứng cho Nhà nước. Cơ chế khoỏn với 3 khõu (gieo cấy, chăm súc, thu hoạch) đó phỏ vỡ một mảng trong mụ hỡnh HTX tập thể hoỏ, tạo điều kiện gắn người lao động với kết quả cuối cựng của sản xuất. Nhờ đú cơ chế khoỏn đó tạo động lực kớch thớch tớnh chủ động, hăng hỏi sản xuất trong nụng dõn.
Chỉ thị 100 đó mang lại một sinh khớ mới cho nụng nghiệp giai đoạn 1981-1985,được coi là thời kỳ thành cụng của quỏ trỡnh thực hiện chỉ thị 100. Sau đú những hạn chế của khoỏn 100 bộc lộ rừ: hoạt động quản lý yếu kộm, phõn phối bỡnh quõn bao cấp, chi phớ bất hợp lý.. đó dẫn đến tỡnh trạng vi phạm lợi ớch của người lao động, tỷ lệ vượt khoỏn ngày càng giảm, nụng dõn chỏn nản, trả ruộng khoỏn ngày càng nhiều.
5. HTX nụng nghiệp giai đoạn 1986-1996.
Dưới tỏc động của cơ chế khoỏn sản phẩm cuối cựng tới người lao động theo chỉ thị 100, cơ chế quản lý đó thỏo gỡ được một bước, tạo điều kiện cho xó viờn chủ động trong sản xuất sau khi nhận khoỏn với HTX do đú đó tạo ra động lực và trong HTX nụng nghiệp tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp những năm đầu thập kỷ 80 cú sự khởi s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top