Denys

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò và thử nghiệm quy trình phòng trị tại huyện Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên





MỤC LỤC
 
Phần 1: Mở Đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Mục đích của đề tài 2
1.4. ý nghĩa của đề tài 2
Phần 2: Tổng quan tài liệu 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3
2.1.1. Giun xoăn dạ múi khế ký sinh ở gia súc nhai lại 3
2.1.2. Bệnh giun xoăn dạ múi khế ở gia súc nhai lại 12
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25
2.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh giun xoăn dạ múi khế ở nước ngoài 25
2.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh giun xoăn dạ múi khế trong nước 27
Phần 3: Đối tượng, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 29
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 29
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 29
3.2.2. Thời gian nghiên cứu 29
3.3. Nội dung nghiên cứu 29
3.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế 29
3.3.2. Nghiên cứu hiệu quả của một số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế cho trâu, bò 30
3.3.3. Thử nghiệm biện pháp phòng trị trên thực địa và đề xuất quy trình phòng trị 30
3.4. Phương pháp nghiên cứu 30
3.4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế 30
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu hiệu quả của một số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò 32
3.4.3. Phương pháp thử nghiệm các biện pháp phòng trị trên thực địa 34
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 35
3.5.1. Một số công thức tính toán 35
3.5.2. Các tham số thống kê 35
Phần 4: Kết quả và thảo luận 37
4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở huyện Phú Bình 37
4.1.1. Xác định loài giun xoăn dạ múi khế ký sinh ở trâu, bò tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên 37
4.1.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế ở một số xã thuộc huyện Phú Bình 40
4.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế theo tuổi trâu, bò 45
4.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế theo loại gia súc 46
4.2. xác định hiệu quả của một số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế 47
4.2.1. Hiệu quả của biện pháp ủ nhiệt sinh học phân trâu, bò để diệt trứng và ấu trùng giun xoăn dạ múi khế 47
4.2.2. Hiệu quả diệt trứng và ấu trùng giun xoăn dạ múi khế của thuốc sát trùng 51
4.2.3. Hiệu quả của thuốc tẩy giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò 56
4.3. Thử nghiệm một số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế cho bò ở huyện Phú Bình 58
4.3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế ở bò trước thử nghiệm 58
4.3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế ở bò sau 2 tháng thử nghiệm 62
4.3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế ở bò sau 4 tháng thử nghiệm 64
4.3.4. Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn dạ múi khế cho trâu, bò 67
Phần 5: Kết luận và đề nghị 68
5.1. Kết luận 68
5.1.1. Kết luận về đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế trâu, bò ở huyện Phú Bình 68
5.1.2. Kết luận về hiệu quả của một số biện pháp phòng trị GXDMK 68
5.2. Đề nghị 68
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đích phòng bệnh thì nên tẩy cho cả đàn gia súc vì có thể có những gia súc đang mang mầm bệnh nhưng chưa phát hiện được; tốt nhất nên tẩy giun vào mùa xuân (tháng 3 - 4) và mùa thu (tháng 8 - 9); khi tẩy phải nhốt gia sóc trong chuồng 3 - 5 ngày để tập trung phân ủ diệt mầm bệnh; sau 15 - 20 ngày kiểm tra để đánh giá hiệu quả của thuốc.
Để phòng chống bệnh giun xoăn dạ múi khế có hiệu quả, đồng thời với việc tẩy giun phải sử dụng các biện pháp sau:
- Chuồng nuôi gia súc phải giữ sạch sẽ, khô ráo, vì đây là nơi tiếp xúc thường xuyên với mầm bệnh.
- Bãi chăn thả có ý nghĩa lớn trong việc phòng chống bệnh giun sán vì động vật bị nhiễm bệnh giun sán chủ yếu ở bãi chăn. Bãi chăn Èm thấp, có nước là điều kiện thuận lợi đối với sự phát triển của giun sán. Vì vậy nên chăn thả gia súc ở các bãi cỏ khô ráo. Nếu có điều kiện, nên sử dụng luân canh, luân phiên đồng cỏ trong chăn nuôi để giảm bớt các bệnh giun sán.
- Xử lý phân gia súc để diệt trứng và Êu trùng giun xoăn dạ múi khế, làm môi trường sạch hơn. Hàng ngày dọn phân và rác ở chuồng nuôi tập trung vào một nơi, vun thành đống (cao và rộng 1,5 - 2m), đắp đất kín dày 20 - 30 cm, để sau 3 - 4 tuần, nhiệt độ đống ủ tăng lên 60 - 700C sẽ làm chết trứng và Êu trùng. Có thể cho thêm tro bếp, vôi và lá xanh vào để tăng thêm nhiệt độ đống ủ.
- Đảm bảo nguồn thức ăn đủ về số lượng và chất lượng. Tốt nhất nên dùng các loại cỏ trồng trên cạn, xa nơi chăn thả và chuồng nuôi làm thức ăn cho gia súc. Bổ sung thêm các loại thức ăn giàu vitamin, nguyên tố vi lượng.
- Cho gia súc uống nguồn nước sạch.
Các tác giả Skrjabin K.I (1963) [27];Trịnh Văn Thịnh (1963) [20]; Soulsby (1982) [34]; Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [22]; Phan Địch Lân và cs (1989) [14]; Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [7]; Urquhart và cs (1996) [36]; Nguyễn Thị Kim Lan (2000) [9] đều thống nhất áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp như:
- Định kỳ dùng thuốc tẩy giun.
- Tập trung phân để ủ diệt trứng và Êu trùng giun.
- Không chăn thả súc vật nhai lại ở những bãi chăn Èm thấp.
- Không cho súc vật nhai lại uống nước vũng tù có nhiều Êu trùng gây nhiễm.
- Thực hiện chăn thả luân phiên đồng cỏ để phòng bệnh.
Trong các biện pháp trên, biện pháp tẩy giun trước khi chúng trưởng thành có tác dụng phòng bệnh rất tốt. Phenothiazin - mét trong những thuốc có tác dụng ức chế giun trưởng thành đẻ trứng và tẩy cả giun non - được khuyên là nên dùng để tẩy mang tính chất phòng bệnh cho gia sóc nhai lại. Trong thời gian chăn thả, mỗi ngày cho uống thuốc một lần để phòng bệnh. Có thể dùng thuốc theo tỷ lệ: Phenothiazin 10 phần, bột gạo 20 phần, bột xương 10 phần, muối ăn 60 phần. Ngoài ra, có thể thêm một số nguyên tố vi lượng nh­ đồng, coban, iot... Trộn lẫn những thứ trên, cho thêm một Ýt nước cháo, làm thành viên, phơi khô, cho vào máng ăn, để súc vật tự gặm (chú ý là nếu viên thuốc bị Èm ướt, súc vật ăn quá nhiều có thể bị trúng độc).
Ngoài ra, người ta còn tiêm vắcxin chế từ Êu trùng giun xoăn thuộc họ Trichostrongylidae đã được làm giảm độc bằng chiếu tia X để phòng bệnh cũng cho hiệu quả tốt (Jarret, 1959).
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh giun xoăn dạ múi khế ở nước ngoài
Bệnh giun xoăn dạ múi khế phổ biến khắp các nước trên thế giới, gây tổn hại lớn cho ngành chăn nuôi. Chính vì vậy có rất nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu về tác hại của bệnh này, đồng thời đưa ra các biện pháp phòng và trị cho gia sóc nhai lại.
Theo Soulsby E.J.L (1982) [34], nhìn chung sự phát triển của các loài giun xoăn họ Trichostrongylidae ở giai đoạn sống tự do (ở ngoài ngoại cảnh) phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Ở nước Anh, Êu trùng có thể phát triển đến giai đoạn gây nhiễm trong 2 tuần, nhưng thường thì dài hơn và phụ thuộc vào khí hậu trong thời gian đồng cỏ ô nhiễm. Trâu, bò nhiễm giun vào tất cả các tháng trong năm, nhưng nhiễm nhiều và nặng hơn ở những tháng mùa Hè Êm và Èm.
Wharton D.A (1982) [38] báo cáo rằng, Êu trùng Trichostrongylus colubriformis phát triển qua 4 - 6 ngày ở nhiệt độ 270C thành Êu trùng gây nhiễm. Nhiệt độ tối thiểu để Êu trùng có thể tồn tại là 10 – 150C. Chúng phát triển nhanh nhất trong mùa Hè, Êu trùng không thể sống được ở nhiệt độ cao và thấp quá.
Hoste H. và Chartier C. (1993) [28] đã làm thí nghiệm về ảnh hưởng của giun xoăn dạ múi khế đến khả năng sản xuất sữa của dê. 48 con dê ở tháng thứ 2 của thời kỳ sản xuất sữa được chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 được gây nhiễm 5.000 Êu trùng Haemonchus và 2.000 Êu trùng Trichostrongylus. Nhóm 2 không gây nhiễm giun. Các số liệu về ký sinh trùng, về huyết học, về sữa được thu thập 2 tuần 1 lần trong vòng 5 tháng. Tình trạng cơ thể dê được cho điểm qua mỗi thời điểm tương ứng. Kết quả là nhóm dê 1 đã biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Giun xoăn gây bệnh và làm giảm lượng sữa của dê nhóm 1 từ 2,5 - 10% so với nhóm đối chứng. Tác giả cũng phát hiện ra ảnh hưởng khác nhau của giun đến lượng sữa của những dê cho sữa cao và những dê cho sữa thấp: với 6 con dê cho sữa cao ở thời điểm đầu thí nghiệm, lượng sữa giảm từ 13 đến 25,1% và dê gầy đi. Còn 6 dê có lượng sữa thấp ở thời điểm đầu thí nghiệm thì lượng sữa giảm Ýt hơn (mặc dù gây nhiễm Êu trùng giun với số lượng như nhau). Theo những số liệu về ký sinh trùng học và bệnh lý học, tác giả kết luận: những dê cho lượng sữa cao khả năng chống lại ký sinh trùng kém hơn và chịu tác động gây bệnh nghiêm trọng hơn những dê cho lượng sữa thấp.
Nghiên cứu về dịch tễ học các bệnh giun sán ở gia sóc nhai lại nhỏ, Teklye - Bekele (1993) [35] cho biết, giun tròn đường tiêu hoá, giun phổi và sán lá gan là những giun sán ký sinh chủ yếu ở gia sóc nhai lại nhỏ tại những vùng sinh thái khác nhau ở vùng Saharan - Châu Phi. Tỷ lệ lây nhiễm và tần số xuất hiện cao đối với các loài H. contortus, Oes. columbianum, Trichostrongylus sp., Cooperia sp., trong mùa mưa. Bệnh giun xoăn do vậy trở nên nghiêm trọng ở những vùng Èm, nửa Èm và vùng trung du - miền núi của châu Phi.
Để biết sự phân bố giun xoăn theo mùa, Wahab - A - Rahman đã đếm số lượng trứng giun ở phân dê tại các trang trại ở Penang (Malaysia). Tác giả thấy giun xuất hiện cao điểm ở những tháng có lượng mưa cao (những nhân tố khác như nhiệt độ, độ Èm thay đổi rất Ýt trong suốt thời gian nghiên cứu). Môi trường nhiệt đới Èm ở vùng này rất thuận lợi cho sự phát triển của giun Trichostrongylus, Haemonchus và một số giun ký sinh ở ruột (Oesophagostomum, Bunostomum). Trong đó, giống Haemonchus là phổ biến nhất ở cả 2 trang trại (Wahab - A - Rahman, 1995 [37]).
Những nơi tập trung vật nuôi và các đồng cỏ là những nơi có tỷ lệ nhiễm cao. Vì vậy, việc nghiên cứu dịch tễ học, chiến lược kiểm soát các loài giun đường ruột của súc vật nhai lại cần được tiến hành để bảo vệ và tăng số lượng đàn trong các tháng mùa hè Èm ướt; đồng thời điều trị bệnh giun sán ở những vật nuôi trưởng thành và dưới 1 năm tuổi vào cuối mùa hè và đầu mùa đông để vật nuôi có thể không bị nhiễm giun, hay tỷ lệ nhiễm tối thiểu trong các tháng mùa ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top