Download miễn phí TCCS 02: 2009/CHK Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng Việt Nam





MỤC LỤC
 
Phần I. Những nội dung chung thiết kế mặt đường sân bay. 5
Chương 1. Qui định chung. 5
1.1. Phạm vi áp dụng. 5
1.2. Yêu cầu thiết kế. 5
1.3. Tải trọng trên mặt đường. 6
1.4. Các lớp cấu tạo mặt đường. 7
1.5. Phân loại mặt đường. 7
1.6. Phân chia khu vực thiết kế. 8
Chương 2. Vật liệu cấu tạo mặt đường sân bay và các chỉ tiêu thiết kế 10
2.1. Bê tông xi măng. 10
2.2. Cốt thép. 11
2.3. Thanh truyền lực. 11
2.4. Vật liệu chèn khe. 11
2.5. Vật liệu ngăn cách. 11
2.6. Vật liệu cấu tạo móng mặt đường cứng. 11
2.7. Vật liệu cấu tạo mặt đường mềm 12
2.8. Nền đường. 12
Chương 3. Yêu cầu khảo sát và thí nghiệm. 17
3.1. Yêu cầu khảo sát và thí nghiệm nền đất. 17
3.2. Yêu cầu thí nghiệm móng đường. 20
3.3. Yêu cầu thí nghiệm mặt đường. 20
3.4. Yêu cầu tổng thể. 20
Phần II. Thiết kế mặt đường mềm sân bay 21
Chương 4. Cấu tạo mặt đường mềm sân bay. 21
4.1. Nguyên tắc cấu tạo. 21
4.2. Cấu tạo các lớp. 21
Chương 5. Tính toán mặt đường mềm xây dựng mới. 22
5.1. Cơ sở tính toán. 22
5.2. Các hệ số tính toán: 22
5.3. Tính toán mặt đường mềm xây dựng mới. 22
Chương 6. Thiết kế cải tạo mặt đường mềm cũ. 25
6.1. Đánh giá chất lượng mặt đường cũ và các thông số tính toán. 25
6.2. Cơ sở thiết kế và các hệ số tính toán. 25
6.3. Nguyên tắc tính toán cải tạo tăng cường mặt đường mềm cũ. 25
Phần III. Thiết kế mặt đường cứng sân bay. 26
Chương 7. Cấu tạo mặt đường cứng sân bay. 26
7.1. Nguyên tắc thiết kế. 26
7.2. Cấu tạo các lớp. 26
7.3. Kích thước tấm và cấu tạo khe. 27
Chương 8. Tính toán thiết kế mặt đường cứng xây dựng mới. 30
8.1. Cơ sở tính toán thiết kế. 30
8.2. Các hệ số tính toán. 30
8.3. Trình tự tính toán mặt đường cứng một lớp. 30
Chương 9. Thiết kế mặt đường hai lớp và tăng cường mặt đường cứng cũ. 36
9.1. Đánh giá chất lượng mặt đường cũ và các thông số tính toán. 36
9.2. Cơ sở thiết kế và các hệ số tính toán. 36
9.3. Nguyên tắc tính toán mặt đường hai lớp và kết cấu tăng cường. 37
Phần 4. Các phụ lục. 39
Phụ lục 1. Loại điều kiện địa chất thủy văn 39
Phụ lục 2. Khu vực khí hậu đường phục vụ thiết kế mặt đường sân bay. 40
Phụ lục 3. Phân loại đất 40
Phụ lục 4. Các chỉ tiêu tính toán của đất. 41
Phụ lục 5. Xác định hệ số nền tương đương. 41
Phụ lục 6. Xác định ứng suất nén trong đất do tải trọng khai thác và tải trọng bản thân kết cấu 45
Phụ lục 7. Đặc tính vật liệu cấu tạo mặt đường sân bay. 48
Phụ lục 8. Biểu đồ và các bảng tính mặt đường sân bay. 53
Phụ lục 9. Tính toán móng nhân tạo dưới mặt đường cứng bằng vật liệu gia cố chất kết dính. 60
Phụ lục 10. Các thông số cốt thép xây dựng. 65
Phụ lục 11. Các loại khe. 67
Phần 5. Tài liệu tham chiếu 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sân bay theo độ võng tương đối giới hạn theo điều kiện:
ld £g c lu (5-1)
ld - độ võng tương đối tính toán của mặt đường do tải trọng tác dụng, xác định theo mục 5.3.2;
gc - hệ số điều kiện làm việc, lấy đối với các nhóm khu vực mặt đường sân bay (xem hình 1-1): A: 1; B và C: 1,05; D: 1,1;
lu - độ võng tương đối giới hạn của mặt đường, xác định theo mục 5.3.3;
Nếu trong kết quả tính toán tổng chiều dày mặt đường mềm vượt quá 50cm, mô đun đàn hồi đất dính bằng 24MPa (240kg/cm2) và nhỏ hơn, thì tăng thêm:
khi chiều dày kết cấu từ 51 - 75cm tăng thêm 5%,
khi chiều dày kết cấu từ 76 - 100cm tăng thêm 10%,
khi chiều dày kết cấu từ 101 - 125cm tăng thêm 15%,
khi chiều dày kết cấu lớn hơn 125cm tăng thêm 20%.
5.3.2 Độ võng tương đối tính toán của mặt đường do tải trọng tác dụng xác định theo công thức:
(5-2)
pq - áp suất trong bánh hơi, MPa;
Eed - mô đun đàn hồi trung bình của kết cấu mặt đường mềm, trong đó gồm cả móng đường, MPa;
Eed = Emt. Yk ;
Emt - mô đun đàn hồi trung bình của kết cấu nhiều lớp, MPa, (gồm cả mặt đường móng nhân tạo và nền đắp nhân tạo) từ n lớp trong giới hạn chiều dày chịu nén:
Yk - hệ số xác định theo biểu đồ hình 7, phụ lục 8:
E1, E2,..., En- mô đun đàn hồi tính toán của từng lớp kết cấu, MPa;
t1, t2,..., tn - chiều dày từng lớp kết cấu, m;
t tot - tổng chiều dày các lớp kết cấu, m;
E - mô đun đàn hồi của đất nền thiên nhiên, MPa ;
De - đường kính (m) vệt bánh máy bay, xác định theo mục 5.3.5.
5.3.3. Độ võng giới hạn tương đối của mặt đường lu lấy theo đồ thị hình 8 phụ lục 8, phụ thuộc vào dạng của đất, áp suất bánh hơi và trùng phục của tải trọng Nr, tính theo mục 5.3.6.
Trị số võng giới hạn tương đối của mặt đường lu lấy theo hình 8 phụ lục 8, cần tăng lên 20% cho mặt đường quá độ từ vật liệu đá dăm cấp phối gia cố chất dính kết vô cơ hay hữu cơ.
5.3.4. Cường độ các lớp BTN của kết cấu mặt đường mềm sân bay cần thoả mãn điều kiện:
sr £ gc. Rd (5-3)
sr - ứng suất kéo tối đa khi uốn ở lớp xem xét do tải trọng tính toán, MPa
gc - hệ số điều kiện làm việc của BTN lấy phụ thuộc vào khu vực mặt đường sân bay: A-1; A và B- 1,1; C- 1,2;
Rd - Cường độ tính toán kéo khi uốn của BTN MPa, lấy theo bảng 2 phụ lục 7 ;
- ứng suất kéo đơn vị khi uốn xác định theo biểu đồ hình 9 phụ lục 8
Eab - mô đun đàn hồi trung bình các lớp BTN MPa, tính như Emt (xem mục 5.3.2).
Ee - mô đun đàn hồi tương đương móng đường dưới BTN, gồm cả nền đất MPa:
Ee = Em Yk
Em - mô đun đàn hồi trung bình các lớp móng dưới BTN (không tính đến nền đất), MPa, xác định theo mục 5.3.2;
Yk - hệ số xác định theo biểu đồ hình 7, phụ lục 8, lấy thay trị số Emt và Eed tương ứng trị số Em và Ee:
Dei - đường kính vệt bánh xe, m, của tải trọng tương đương một bánh đối với các lớp BTN xác định theo mục 5.3.4.
Khi tính toán mặt đường BTN hai lớp hay ba lớp thì tính theo cường độ kéo khi uốn cho lớp dưới, trước tiên quy đổi BTN nhiều lớp về một lớp với mô đun đàn hồi trung bình Eab.
5.3.5. Đường kính vệt bánh máy bay chịu tải trọng tương đương một bánh tính theo công thức:
(5-4)
Fe - tải trọng tương đương một bánh, KN, thay cho tác dụng của tải trọng càng nhiều bánh, lấy bằng Fd , KN khi ttot £ Fn khi ttot ³ 2ad, còn các trường hợp còn lại xác định theo công thức:
Fe =antilg
Fd, nk - xem mục 8.3.2;
pa, Fn - xem mục 1.3.1;
a - khoảng cách nhỏ nhất giữa các bánh gần nhất của càng chính, m:
ar, ad - tương ứng khoảng cách giữa các trục bánh máy bay gần nhất ở càng và khoảng cách lớn nhất giữa các xe bánh ở càng chính, m, lấy theo hình 10, phụ lục 8 phụ thuộc vào sơ đồ bố trí bánh trên càng;
ttot - tổng chiều dày các lớp kết cấu mặt đường mềm, m, để xác định Fe (ttot lấy bằng tổng chiều dày kết cấu, m, khi tính toán cường độ theo độ võng giới hạn tương đối và tổng chiều dày các lớp BTN khi tính toán cường độ kéo khi uốn).
5.3.6 Khi tính toán cường độ mặt đường chịu tải trọng của nhiều loại máy bay khác nhau thì cần quy đổi tác dụng của trùng phục của tải trọng thực sang tác dụng của tải trọng trùng phục tương đương tính toán Nr. Trong đó chỉ lấy những máy bay mà tải trọng trên càng chính lớn hơn hay bằng một nửa (1/2) trị số tải trọng trên càng chính máy bay tính toán. Trị số Nr xác định theo công thức:
(5-5)
Ni - số lần cất cánh trung bình ngày của máy bay i lấy ở năm cuối của thời hạn trong thiết kế mặt đường, lấy bằng 10 năm cho loại mặt đưòng cấp cao và 5 năm cho loại mặt đường cấp thấp;
nj - số lượng loại máy bay trong tính toán;
na - số lượng trục ở càng chính; trong tính toán cường độ theo độ võng giới hạn tương đối lấy na = 1;
kn - hệ số quy đổi tải trọng, xác định theo biểu đồ hình 11 phụ lục 8 phụ thuộc vào tỷ số: và ;
Dei, Ded - đường kính vệt bánh xe của tải trọng tương đương một bánh tương ứng máy bay i và máy bay tính toán. Trị số Dei và Ded xác định theo công thức (5-4) riêng cho tính toán các lớp BTN chịu kéo khi uốn và tính toán cường độ kết cấu theo độ võng giới hạn tương đối;
pai, pd - áp suất hơi trong bánh tương ứng máy bay i và máy bay tính toán.
Chương 6. Thiết kế cải tạo mặt đường mềm cũ
6.1. Đánh giá chất lượng mặt đường cũ và các thông số tính toán.
Cải tạo mặt đường có thể có hai cấp độ
- Sửa chữa hư hỏng: Đây là mức độ cải tạo nhẹ, yêu cầu cải tạo chỉ là Phục hồi khả năng chịu lực của mặt đường đáp ứng yêu cầu khai thác đã được thiết kế do mặt đường bị hư hỏng không đáp ứng yêu cầu khai thác theo thiết kế.
- Tăng cường mặt đường: Đây là mức độ cải tạo tăng cường nhằm nâng cao khả năng chịu tải của mặt đường theo yêu cầu khai thác mới.
Khi cải tạo mặt đường mềm cần đánh giá chất lượng mặt đường mềm cũ theo định tính và định lượng. Các thông số thiết kế định lượng được xác định bằng thí nghiệm mẫu .
6.2. Cơ sở thiết kế và các hệ số tính toán.
Thiết kế cải tạo tăng cường mặt đường mềm cũ có thể bằng mặt đường mềm và mặt đường cứng. Các thông số thiết kế phụ thuộc vào kết quả thí nghiệm và giải pháp tăng cường mặt đường cũ bằng mặt đường mềm hay mặt đường cứng, các hệ số tính tải trọng tương tự như khi thiết kế mặt đường mới.
6.3. Nguyên tắc tính toán cải tạo tăng cường mặt đường mềm cũ.
Khi cải tạo tăng cường mặt đường mềm bằng mặt đường cứng thì coi mặt đường mềm như móng của mặt đường cứng và tính toán theo phương pháp tính toán mặt đường cứng.
Khi cải tạo tăng cường mặt đường mềm bằng mặt đường mềm thì coi mặt đường mềm cũ là các lớp dưới của mặt đường mềm mới và tính toán theo phương pháp tính toán mặt đường mềm với các thông số theo thí nghiệm đánh giá hiện trạng.
Phần III. Thiết kế mặt đường cứng sân bay
Chương 7. Cấu tạo mặt đường cứng sân bay
7.1. Nguyên tắc thiết kế.
Thiết kế mặt đường cứng sân bay gồm hai phần: Cấu tạo các lớp và tính toán chiều dày các lớp mặt đường
- Cấu tạo mặt đường: Có nghĩa là bố trí các lớp cấu tạo từ trên x...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top