anhbang821987

New Member

Download miễn phí Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị 1200000 dân





Tốc độ quay củ ahệ thố ng thanh gạ t là 0,75-4h-1
Độ nghiê ng ở đá y bểnénbù n tính từ thà nh bể đến hố thu bùn:
- Khidùng hệ thố ng thanhgạ t: i =0,01;
- Khidùng bơmbùn: i =0,003;
Bù n đãnénđượcxả định kìdướ i á p lực thủ y tĩnh 0,5-1,0m
Bểnén bù n được thiế tkế và lắp đặ tởvị trí tương đố i cao để cho nướ c
saukhi tách bùn có thể dẫn tự chả y trở lạ i aeroten để tiếp tục xử lý mộ t lầ n nữa



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


L 3,30
2,24
88,13,03,110001000
0
maxmax =
´´´
=
´´´
=
Trong đó:
vmax: tốc độ chuyển động của nước thải ở bể lắng cát ngang ứng với
lưu lượng lớn nhất, vmax=0,3m/s (điều 6.3.4 – TCXD 51-84)
Hmax: độ sâu lớp nước trong bể lắng cát ngang, có thể lấy độ đầy h
trong mương dẫn ứng với Qmax, Hmax=1,88m
U0: kích thước thủy lực của hạt cát, lấy theo bảng 3
K: hệ số thực nghiệm tinh đến ảnh hưởng cảu đặc tính dòng chảy
của nước đến tốc độ lắng của hạt cát trong bể lắng cát. K=1,3
ứng với U0=24,2mm/s và K=1,7 ứng với U0=18,7 mm/s (điều
6.3.3 – TCXD 51-84).
· Diện tích mặt thoáng F của nước thải trong bể lắng cát ngang:
2
0
max 2,171
2,24
3,4143 m
U
QF ===
· Chiều ngang tổng cộng của bể lắng cát ngang:
mm
L
FB 7,565,5
3,30
2,171
»===
Chọn bể lắng cát ngang gồm 3 đơn nguyên, trong đó 2 đơn nguyên
công tác và 1 đơn nguyên dự phòng.
· Chiều ngang mỗi đơn nguyên:
mBb 85,2
2
7,5
2
===
· Thể tích phần chứa cặn của bể lắng cát ngang:
24
2
102,01200000
1000
=
´´
=
´´
=
tPNWC m
3/ngđ
Trong đó:
N: số dân của thành phố
P: lượng cát giữ lại trong bể lắng cát ngang cho 1 người trong ngày
đêm (điều 6.3.5 – TCXD 51-84), P=0,02 L/ng.ngđ ứng với hệ
thống thoát nước riêng hoàn toàn.
t: chu kì xả cát, t £ 2 ngày đêm (để tránh sự phân hủy của cặn),
chọn t =1 ngày
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
· Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong một ngày đêm:
m
nbL
W
h Cc 14,0285,23,30
24
=
´´
=
´´
=
· Chiều cao xây dựng bể lắng cát ngang:
HXD = Hmax + hc + Hbv = 1,88 + 0,14 + 0,4 = 2,42 m
Trong đó: Hbv = chiều cao vùng bảo vệ của bể lắng cát ngang hay
khoảng cách từ mực nước đến thành bể, Hbv = 0,4 m
· Kiểm tra lại tính toán với điều kiện vmin ³ 0,15m/s
smsm
Hb
Qv /15,0/3,0
78,085,22
357,1
2 min
min
min >=´´
=
´´
=
Trong đó: Hmin=độ sâu lớp nước ứng với Qmin (bằng độ đầy h ứng với
Qmin), Hmin=0,78m
Để duy trì tốc độ chảy của nước được ổn định trong bể lắng cát
ngang, người ta xây dựng một đập tràn đỉnh rộng không có gờ đáy ở cửa ra.
· Độ chênh cốt giữa đáy bể lắng cát ngang và ngưỡng tràn P:
)(2,4
135,1
78,035,188,1
1 3
2
3
2
3
2
min
3
2
max m
K
hKh
P
q
q =
-
´-
=
-
´-
=
Trong đó:
Kq: tỷ số của lưu lượng lớn nhất và trung bình.
35,1
3056
3,4143max ===
tb
q q
qK
hmax , hmin: chiều sâu mức nước trong bể ứng với qmax, qmin và tốc độ
chảy v = 0,3m/s
· Chiều rộng đập tràn:
( ) ( )
m
hPgm
qbd 7,0
88,12,481,9235,0
143,4
2 2
3
2
3
max
max =
+´´
=

=
Trong đó: m = hệ số lưu lượng đập tràn, m = 0,35 – 0,38
Cát lắng ở bể lắng cát được gom về hố tập trung ở đầu bể bằng thiết
bị cào cát cơ giới, từ đó thiết bị nâng thủy lực sẽ đưa hỗn hợp cát-nước đến
sân phơi cát.
Để dẫn cát đến sân phơi cát bằng thiết bị nâng thủy lực, cần pha
loãng cát với nước thải sau xử lý với tỉ lệ 1:20 theo trọng lượng cát.
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
- Nước công tác do máy bơm với áp lực 2-3at;
- Thời gian mỗi lần xả cát dài 30 phút;
- Độ ẩm của cát: 60%
- Trọng lượng thể tích của cát: 1,5T/m3
· Lượng nước công tác cần thiết cho thiết bị nâng thuỷ lực:
Qct = Wc ´ 1,5 ´ 20 = 24´1,5´20 = 720 m3/ngày
Cát lấy ra khỏi bể lắng cát có chứa một lượng nước đáng kể, do đó
cần làm ráo nước trong cát để dễ dàng vận chuyển đi nơi khác. Quá trình
làm ráo nước được tiến hành ở sân phơi cát.
· Hàm lượng chất lơ lửng (C’)và NOS5 (L’)của nước thải sau khi
qua bể lắng cát giảm 5% và còn lại:
LmgCC SHSH /228100
)5100(240
100
)5100(' =-=
-
=
LmgLL SHSH /45,124100
)5100(131
100
)5100(' =-=
-
=
c) Tính toán sân phơi cát:
Nhiệm vụ của sân phơi cát là làm ráo nước trong hỗn hợp cát-nước để
dễ dàng vận chuyển cát đi nơi khác.
· Diện tích hưu ích của sân phơi cát được tính theo công thức:
21752
51000
36502,01200000
1000
365 m
h
PNF =
´
´´
=
´
´´
=
Trong đó: H= chiều cao lớp bùn cát trong năm, h = 4-5m/năm (khi lấy
cát đã phơi theo chu kỳ)
Chọn sân phơi cát gồm 8 ô, diện tích mỗi ô: 1752:8 = 219 m2
Kích thứơc mỗi ô trong mặt bằng: L ´ B= 25 ´ 8,76 (m)
3.2.4 Tính toán bể lắng ly tâm (đợt I):
Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại
trong thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. Ở đây các chất lơ
lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ
trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước và sẽ được thiết bị gạt cặn tập trung đến
hố ga đặt ở bên ngoài bể. Hàm lượng chất lơ lửng đợt I cần đạt £ 150mg/L
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
· Thể tích tổng cộng của bể lắng đợt I được xác định theo công
thức:
W = Qmax-h ´ t = 14916 ´ 1,5 = 22374 m3
Trong đó:
Qmax-h: lưu lượng lớn nhất giờ, Qmax-h = 14916 m3/h
t: thời gian lắng đối với bể lắng đợt I có thể lấy bằng 1,5h.
· Chọn 6 bể công tác và 1 bể dự phòng, thể tích của mỗi bể :
3
1 37296
22374
6
mWW ===
· Diện tích của mỗi bể trong mặt bằng:
2
1
1
1 5,8474,4
3729 m
H
WF ===
Trong đó:
H1: chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm có thể lấy từ 1,5 đến
5,0m. Tỉ lệ giữa đường kính D và chiều sâu vùng lắng (D:H1)
lấy trong khoảng từ 6 đến 12 (TCXD 51-84), chọn H1 = 4,4 m
· Đường kính của bể lắng li tâm được tính theo công thức:
mmFD 3386,32
14,3
5,84744 1 »=´==
p
· Chiều cao xây dựng của bể lắng đợt I:
Hxd = H + h1 + h2 +h3 = 4 + 0,3 + 0,4 + 0,3 = 5m
Trong đó
H: Chiều cao công tác của bể lắng ly tâm, H=4m
h1: chiều cao lớp trung hòa, h1=0,3m
h2: khoảng cách từ mực nước đến thành bể, chọn h2=0,4m
h3: chiều cao phần chứa cặn, h3=0,3m
· Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng:
smm
t
HU /82,0
5,16,3
4,4
6,3
1 =
´
=
´
=
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Với hàm lượng chất lơ lửng Cll = 228 mg/l và U = 0,82mm/s thì hiệu
suất lắng E1 = 43%.
· Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I được
tính theo công thức:
Lmg
EC
C SH /130
100
)43100(228
100
)100(
" 1
'
=
-
=
-
=
Trong đó:
C’SH: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể làm
thoáng, C’SH=228 mg/L
Theo TCXD 51-84, điều 6.5.3 quy định rằng: Nồng độ chất lơ lửng
trong nước thải ở bể lắng đợt I đưa vào Aeroten làm sạch sinh học hoàn
toàn hay vào các bể lọc sinh học không được vượt quá 150 mg/L
Trong trường hợp đang xét thì nồng độ chất lơ lửng trôi theo nước ra
khỏi bể lắng đến công trình xử lý sinh học 130 mg/L < 150 mg/L, đạt yêu
cầu qui định.
· Hàm lượng NOS5 giảm với hiệu suất E1=35%, vậy sau khi lắng,
hàm lượng NOS5 của nước thải:
Lmg
EL
L SH /90,80
100
)35100(45,124
100
)100(
" 2
'
=
-
=
-
=
Trong đó: L’SH: hàm lượng NOS5 trong hỗn hợp nước thải dẫn đến bể
làm thoáng.
· Thể tích ngăn chứa cặn tươi (cặn ở bể lắng đợt I được gọi là cặn
tươi) của bể lắng ly tâm đợt I được tính theo công thức:
3
'
75,37
610001000)95100(
8435,14437228
10001000)100(
m
nP
tEQCW SHb =´´´-
´´´
=
´´´-
´´´
=
Trong đó:
C’SH: hàm lượng chất lơ ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top