Satordi

New Member

Download miễn phí Luận văn Ứng dụng công nghệ GIS trong hỗ trợ quy hoạch nuôi trồng thủy sản xã Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hoá





Mục lục
Đặt vấn đề. 1
Chương I: Tổng quan tài liệu . 10
1. Khái quát vềGIS. 10
1.1. Lịch sửphát triển. . 10
1.2. Định nghĩa GIS . 11
1.3. Các thành phần của GIS . 11
1.4. Sựphát triển của phần cứng và các lớp phần mềm phục vụcho GIS . 13
1.4.1 Phần cứng. 13
1.4.2. Phần mềm. 14
1.5. Xây dựng cơsởdữliệu trong hệGIS . 14
1.6. Tổng quan vềchức năng và mối quan hệvới các ngành khoa học khác 17
1.6.1. Các chức năng của một hệGIS. 17
1.6.2. Mối quan hệvới các ngành khoa học khác. 18
2. Các nghiên cứu ứng dụng của GIS . 19
2.1. Ứng dụng GIS trên thếgiới. . 19
2.1.1. Các lĩnh vực ứng dụng GIS trên thếgiới. 19
2.1.2. Ứng dụng GIS trong ngành thuỷsản trên thếgiới. 21
2.2.Tình hình phát triển GIS tại Việt Nam. . 23
2.2.1. Tình hình phát triển GIS tại Việt Nam. 23
2.2.2. Các ứng dụng của GIS trong ngành thủy sản tại Việt Nam. 24
Chương II Địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu. 26
1. Địa điểm nghiên cứu . 26
2. Thời gian. 26
3. Nội dung nghiên cứu. 26
4. Phương pháp nghiên cứu. 26
4.1. Phương tiện nghiên cứu. . 26
4.2.Thực địa, khảo sát, thu sốliệu. . 27
4.3. Sốhóa thành lập bản đồ. 28
Chương III: Kết quảvà thảo luận. 30
1. Điều kiện tựnhiên . 30
1.1. Điều kiện tựnhiên. 30
1.2. Tài nguyên thiên nhiên . 31
2. Điều kiện kinh tếxã hội. . 33
2.1. Dân số, lao động và mức sống dân cư. . 33
2.2. Cơsởhạtầng . 34
2.3. Văn hóa, y tế, giáo dục. . 35
2.4. Tình hình kinh tế. 35
3. Phân tích hiện trạng NTTS dựa trên công nghệGIS. 36
3.1. Phân bố, diện tích, hình thức sửdụng đất NTTS. 39
3.2 Vốn đầu tưvà mức độthâm canh . 42
3.3. Nguồn nước phục vụnuôi trồng thủy sản . 46
3.4. Giống và mùa vụthả. 47
3.6. Dịch bệnh . 54
3.7. Năng suất, sản lượng. 57
4. Phân tích xu hướng phát triển thủy sản. 61
4.1. Chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam . 61
4.2. Chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản Thanh Hóa . 63
4.3. Kếhoạch phát triển thủy sản xã XuânLâm. 63
5. Giải pháp phát triển quy hoạch . 64
5.1. Tiêu chuẩn nhà nước cho một hệthống NTTS. 64
5.2. Hướng phát triển quy hoạch . 65
1. Kết luận . 69
2. Đềxuất . 69
Tài liệu tham khảo . 70



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Pais Pesca tiến hành nhằm bảo vệ các loài thuộc họ cá
Chép và cá cá Trích thuộc khu vực hồ. Hệ thống thông tin này mang các dữ liệu
độ sâu, độ trong, nhiệt độ, mật độ tảo, mật độ và khu vực phân bố ấu trùng, cá
Trích và cá Chép trưởng thành. Trên cơ sở những dữ liệu này khi kết hợp với các
thông tin về dân sinh sẽ cho ra những lựa chọn nhằm khai thác hợp lý nguồn lợi
thuộc khu vực hồ (De Graaf, G.J., Marttin, F. and Aguilar-Manjarrez, J., 2002).
Tại Australia một chương trình lớn của CSIRO đã phát triển ứng dụng GIS trong
nghiên cứu nuôi trồng thủy sản. Các nhóm nghiên cứu đã phân tích, mô hình hóa,
đánh giá đưa ra lựa chọn các khu vực nuôi trồng thủy sản. Song song với các
nhóm nghiên cứu môi trường, các chuyên gia của CSIRO đã sử dụng các công cụ
và công nghệ GIS đưa ra những đánh giá tác động của nuôi trồng thủy sản đối với
môi trường, chỉ ra những vùng có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản và
những vùng hạn chế phát triển. Theo đó, gần 1triệu ha đất có khả năng phát triển
thủy sản bền vững chiếm khoảng 7% vùng nghiên cứu và hơn 90% vùng nghiên
cứu nếu phát triển thủy sản có nhiều tác động bất lợi với môi trường. Từ ứng dụng
này, các nhà nghiên cứu đã cho thấy có thể mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi GIS
trong lựa chọn vị trí nuôi trồng thủy sản (CSIRO Marine Research, 1999).
Đối với các nước châu Á, hệ thống thông tin trong thủy sản cũng khá phát triển có
thể kể đến như Srilanka, Trung quốc, Ấn độ, Bangladesh... Tại Bangladesh các
nghiên cứu ứng dụng GIS trong nuôi trồng thủy sản tương đối hiệu quả. Một ví dụ
điển hình có thể kể ra là của Md Abdus Salam (2000), với việc xây dựng cơ sở dữ
liệu tại khu vực vịnh Bengal và các sông chính đổ ra vịnh trên cơ sở so sánh đánh
giá giữa lợi ích kinh tế với các tác động bất lợi đến môi trường, tác giả đã đưa ra
lựa chọn vùng nuôi tôm, cua, Rô phi, cá chép và vùng sinh sản cho các đối tượng
(Salam, M.A., 2000).
Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan cũng là nước đã ứng dụng nhiều GIS vào
nghiên cứu thủy sản theo Phutchapol Suvanachai (2002) có 4 dự án lớn sử dụng
GIS trong nghiên cứu thủy sản là:
- GIS và nguồn lợi của con người
- Thành lập bản đồ các nguồn nước nội địa
- Các vùng nuôi trồng thủy sản ven biển.
- Phục hồi nguồn lợi thủy sản biển
Ngoài ra thời gian gần đây GIS còn được ứng dụng xây dựng cơ sở dữ liệu phục
vụ việc quản lý các vực nước nội địa và các khu vực nuôi tôm tại Thái Lan
(Phutchapol Suvanachai, 2002).
Ứng dụng GIS trong lĩnh vực thủy sản hiện nay trên thế giới phát triển theo hướng
kết hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau. Thông qua mạng Internet những thông
LuËn v¨n tèt nghiÖp ®¹i häc NguyÔn V¨n Kh¸nh
tin này được đưa đến với nhiều đối tượng. Từ đó, giúp cho các nhà quản lý thủy
sản mỗi quốc gia có khả năng phối hợp, cộng tác, nâng cao khả năng quản lý cũng
như đưa ra những quyết sách phù hợp. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này điều
quan trong là các thông tin đầu vào phải đảm bảo chất lượng và độ chính xác cao
(Yolanda, 2000).
2.2. Tình hình phát triển GIS tại Việt Nam.
2.2.1. Tình hình phát triển GIS tại Việt Nam
Trong khi các nước trên thế giới việc áp dụng GIS đã rất mạnh mẽ thì tại Việt
Nam công nghệ GIS còn nhiều hạn chế, mặc dù vấn đề này đã được đặt ra từ rât
lâu. Ngay từ những năm 80 đã có một số cơ quan tại nước ta đi vào nghiên cứu
ứng dụng GIS (Đặng Văn Đức, 2001).
Các đề tài nghiên cứu những lĩnh vực được tập trung ứng dụng GIS là quy hoạch,
quản lý tài nguyên, đánh giá tác động môi trường quản lý sử dụng đất.
Quản lý sử dụng đất là lĩnh vực ứng dụng GIS tương đối mạnh mẽ ở nước ta cho
đến nay một số sở địa chính các tỉnh đã ứng dụng GIS vào quản lý đất đai. Tuy
nhiên, việc ứng dụng cũng mới chỉ hạn chế ở các sở trong tỉnh còn các phòng ban
cấp huyện, xã hầu như còn rất hạn chế.
Trong lĩnh vực quy hoạch có một số đề tài nghiên cứu như: “Ứng dụng công nghệ
viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội”
do tác giả Đinh Thị Bảo Thoa tiến hành. Trong báo cáo quy hoạch tác giả đã nêu
ra 11 loại hình sử dụng đất của thủ đô Hà Nội và đoán sự phát triển của thủ đô
Hà Nội (Đinh Thị Bảo Thoa, 1997).
“Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ đánh giá môi trường phục vụ chiến lược quy
hoạch thành phố Hạ Long và các vùng lân cận” do tập thể các tác giả Viện Địa lý
tiến hành nghiên cứu tập trung vào việc xây dưng bản đồ sử dụng đất, bước đầu
xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên đề và đưa ra những nhân định sơ bộ phát triển quy
hoạch thành phố (Nguyễn Đình Dương và ctv, 1999).
Trong nghiên cứu GIS nhằm mục đích quản lý bảo vệ tài nguyên, tác giả Võ
Quang Minh (2002) đã có một số công trình ứng dụng GIS bảo vệ cây nông
nghiệp và bảo vệ rừng, phòng tránh sâu hại thuộc phạm vi đồng bằng sông Cửu
Long.
Việc áp dụng GIS phục vụ trực tiếp cuộc sống chỉ mới chỉ bắt đất được tiến hành.
Năm 2003, có 2 sản phẩm GIS đã được công bố:
LuËn v¨n tèt nghiÖp ®¹i häc NguyÔn V¨n Kh¸nh
• Trong giao thông vận tải lần đầu tiên tại Việt Nam, công ty xe bus Hà Nôi đã
áp dụng hệ thống bản đồ số trong tìm đường đi, các trạm xe và điểm dừng
thuộc khu vực thành phố Hà Nội. 4
• Trong giáo dục, năm 2003 trường đại học Đà Nẵng đã đưa ra hệ thống bản đồ
số các trường đại học và các chỉ dẫn giao thông phục vụ cho công tác tuyển
sinh. 5
Thời gian tới, việc đưa GIS vào ứng dụng rộng rãi đối với đời sống xã hội trở nên
ngày càng bức thiết hơn và trở thành vấn đề tất yếu nếu muốn đưa đất nước bắt kịp
với sự phát triển nhanh chóng của hệ thống thông tin thế giới. Theo các chuyên
gia, nếu muốn xây dựng hệ thống GIS một cách có quy mô, việc quan trọng nhất
là huy động vốn phát triển hạ tầng thông tin. Các nước đang phát triển trong đó có
Việt Nam cần xem xét kỹ lưỡng các điểm sau (Vista):
• Tạo ra một môi trường đầu tư có lợi.
• Tạo ra một khuôn khổ pháp lý chấp nhận được trên cơ sở cạnh tranh và nhằm
mục đích đưa ra nhiều lựa chọn hơn, chất lượng cao hơn và tiếp cận tốt hơn.
• Tính đến các hoàn cảnh thực tiễn riêng của mỗi nước.
• Khuyến khích đầu tư vào sáng tạo nội sinh, đồng thời kết hợp cả các yêu cầu về
văn hoá và ngôn ngữ của mỗi nước.
2.2.2. Các ứng dụng của GIS trong ngành thủy sản tại Việt Nam.
Cho đến nay việc ứng dụng GIS cho ngành thủy sản ở Việt Nam còn rất hạn chế.
Ngành thuỷ sản chưa có cơ quan hay phòng ban chuyên trách nghiên cứu ứng
dụng GIS; lực lượng cán bộ nghiên cứu còn rất mỏng, các công bố kết quả nghiên
cứu ứng dụng GIS là rất hiếm.
Ngành khai thác hải sản đã ứng dụng GIS vào nghiên cứu cung cấp các thông tin
về ngư trường khai thác cho các nghề lưới kéo, lưới vây, lưới rê, câu vàng cá Ngừ
đai dương, câu mực đại dương và cho một số đối tượng khai thác khác như cá Ngừ
vằn, cá Nục heo, Mực ống, M
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Công nghệ OFDM và một vài ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D thực hành công nghệ sinh học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D tìm hiểu công nghệ nén ảnh jpeg, chuẩn jpeg và các loại jpeg. thử nghiệm ứng dụng cụ thể Công nghệ thông tin 0
D ứng dụng một số công cụ trực tuyến vào việc dạy và học tiếng anh Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống Kiến trúc, xây dựng 0
D Thiết kế và thi công hệ thống IOT phục vụ cho nông nghiệp ứng dụng Gateway Công nghệ thông tin 0
D Ebook Cơ Sở Công Nghệ Vi Sinh Vật Và Ứng Dụng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top