baucats10

New Member

Download miễn phí Chương trình phát triển đánh bắt hải sản xa bờ





- Muốn đánh cá xa bờ, cần có tàu ra khơi mạnh, động cơ từ 200 - 450 mã lực, trong khi đa số tàu thuyền đánh cá nước ta hiện nay có động cơ nhỏ hơn 90 mã lực. Các tàu Việt Nam lại chỉ có trục khuỷu, tời nâng lưới quay tay (hand power winches). Đa số các tàu này thiếu các thiết bị đi biển điện tử như máy radar dò cá, sonar (rađar siêu âm), vv ; mặt khác, tàu trữ cá chỉ bằng muối và nước đá, thay vì các thiết bị làm lạnh hiện đại làm chất lượng cá không còn tươi như lúc vừa đánh bắt xong  giảm sức cạnh tranh.
- Mặc dù được Nhà nước hỗ trợ vay vốn nhưng ngư phủ vẫn lỗ vốn do công tác nghiên cứu biển và luồng cá xa bờ còn thiếu thực dụng khoa học, các luồng đàn cá xa bờ được ước lượng chưa chính xác hay không ước đoán được sự đổi hướng của đàn cá theo di chuyển các dòng nước biển sâu theo thời gian.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đặng Quang Khải – 09141017
DH09NY
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ
˜˜˜˜˜|™™™™™
I.Gíơi thiệu chung về chương trình đánh bắt hải sản xa bờ:
-Chương trình phát triển đánh bắt hải sản xa bờ được Nhà nước phát động, triển khai và hỗ trợ nhằm làm tăng sản lượng khai thác thủy hải sản hằng năm nhưng vẫn bảo vệ được nguồn lợi thủy sản, cũng như tạo điều kiện để những ngư dân cùng kiệt có cơ hội làm giàu, giúp người dân có điều kiện sống tốt hơn.
-Mục đích của chương trình đánh bắt xa bờ:
Theo các chuyên gia kinh tế biển, sản lượng hải sản khai thác cho phép ngoài khơi ở nước ta ước tính khoảng 1,1 triệu tấn, còn sản lượng cho phép khai thác gần bờ khoảng 600 ngàn tấn.
Nhưng hiện nay, sản lượng khai thác gần bờ lại là 1,1 triệu tấn, còn khai thác xa bờ chỉ đạt 600 ngàn tấn.
Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt ra là chuyển qua đánh bắt xa bờ để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
-Những năm gần đây, tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chương trình đánh bắt hải sản xa bờ vẫn được người dân tích cực hưởng ứng, số lượng tàu thuyền và sản lượng khai thác hải sản hàng năm ngày càng tăng.
Đánh bắt xa bờ là một giải pháp hiệu quả trong khai thác thủy sản hiện nay. Chương trình này không những đem lại lợi nhuận kinh tế cao mà còn góp phần bảo vệ nguồn lợi hải sản phục vụ phát triển kinh tế lâu dài.
- Tuy nhiên, nếu thiếu sự hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm cũng như công nghệ... thì chương trình khó phát triển bền vững.
II.Nội dung của chương trình đánh bắt xa bờ:
-Năm 1997, Nhà nước ta đã triển khai và huy động nguồn vốn lên đến hàng chục tỷ đồng để phát triển ngành đánh bắt hải sản xa bờ.
-Nội dung của chương trình:
Hoạt động đánh bắt cá với quy mô vừa hay lớn từ 3 – 10 hải lý trở ra tính từ vùng đất liền. Đánh bắt chủ yếu: cá, giáp xác, động vật thân mềm, tảo biển, vv…
Các tàu ra khơi đánh bắt xa bờ phải có công suất mạnh, động cơ trung bình từ 90 mã lực trở lên, có kho bảo quản cá vv…và khai thác cá trong vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam.
Sản lượng đánh bắt hải sản xa bờ cho phép hằng năm là 1,1 triệu tấn.
III.Hiện trạng của ngành đánh bắt xa bờ hiện nay:
-Chương trình đánh bắt xa bờ tuy có những thành công đáng kể nhưng thất bại cũng khá nhiều, trong đó đáng chú ý nhất là những khó khăn trước mắt mà Nhà nước ta đang cố gắng khắc phục để giúp bà con ngư dân có thể an tâm hoạt động đánh bắt cá ngoài khơi xa.
-Một số thành công đáng kể mà chương trình đã thực hiện được:
“đội tàu của HTX dịch vụ  - khai thác thủy sản Quyết Thắng hết sức phấn khởi với thắng lợi thu được trong năm. Tổng sản lượng thủy sản khai thác đạt trên 4 ngàn tấn. Tổng doanh thu đạt trên 51 tỷ đồng. Bình quân mỗi xã viên thu lợi nhuận đạt trên 200 triệu đồng/năm. Thành công này nhờ cách định hướng làm ăn hợp lý của Ban chủ nhiệm HTX, trong đó quan trọng nhất là sự mạnh dạn đầu tư 28 tỷ đồng mua sắm trang thiết bị hiện đại cho 18 chiếc tàu công suất lớn, để giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng hiệu quả đánh bắt xa bờ. Nhờ vậy, mà đội tàu của HTX chưa bỏ biển chuyến nào.”
“ Năm 2009, toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khai thác được 237.000 tấn hải sản, vượt 11,27% kế hoạch, tăng 0,2% so với năm 2008.
Kim ngạch xuất khẩu đạt gần 234 triệu USD. Trong đó, nghề đánh bắt xa bờ góp phần quan trọng trong thực hiện sản lượng khai thác nói trên.”
(theo 1 trang báo mạng của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về hiện trạng đánh bắt xa bờ).
àRõ ràng qua ví dụ trên, ta thấy được hiệu quả mà chương trình đã đem lại cho lợi ích quốc gia, đánh bắt xa bờ đem nguồn lợi thủy sản dồi dào ngoài khơi xa, giúp làm tăng sản lượng hải sản đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
-Mặt khác, nhờ vào chương trình hỗ trợ đánh bắt xa bờ của nhà nước, nhiều ngư dân cùng kiệt có thể cải thiện và đi lên trong cuộc sống. Thực tế cho thấy, đến cuối năm 1997, Chính phủ ban hành chính sách cho ngư dân vay vốn đóng tàu đánh bắt xa bờ và trên phạm vi cả nước, từ khi có chương trình đến nay, Nhà nước đã hỗ trợ ngư dân trên 1000 tỷ đồng. Nhờ làm ăn phát đạt và có hiệu quả, hiện nay các hộ vay vốn ở nhiều tỉnh đã có thể trả nợ cho Nhà nước với số tiền đáng kể ( vd: tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trả được 30 tỷ đồng, đạt 40% tổng vốn được vay, một số tỉnh khác như Tiền Giang, Kiên Giang, Bình Thuận…đạt từ 10 đến 15% tổng vốn vay).
-Một ví dụ khác cho ta thấy ảnh hưởng tích cực của ngành đánh bắt xa bờ đến cuộc sống ngư dân:
Tập đoàn cổ đông của gia đình anh Võ Minh Tuấn, ngụ ở ấp Tân Phước, xã Phước Tỉnh (huyện Long Điền) có 10 chiếc tàu đánh bắt xa bờ. Anh cho biết: Hiện nay, đoàn tàu của gia đình thường đi đánh bắt cách xa bờ từ 320 đến 400 hải lý mới có cá. Một chuyến đi phải mất 40 ngày với chi phí rất cao. Tuy sản lượng không còn nhiều như ngày trước nhưng đối với tàu đánh bắt xa bờ vẫn có lời. Bình quân một cặp tàu, sau mỗi chuyến biển trừ chi phí còn lời trên dưới 50 triệu đồng.
Tập đoàn cổ đông của anh Nguyễn Trịnh, ở ấp Phước Hiệp, xã Phước Tỉnh (huyện Long Điền) có 10 chiếc tàu có công suất từ 150 đến 180 CV, trong đó có 2 chiếc có công suất lớn 450 CV/chiếc. Theo anh Trịnh, những tàu công suất dưới 180 CV hiện làm ăn không đạt hiệu quả.
Cả cổ đông chỉ trông chờ vào hiệu quả của cặp tàu công suất lớn. Do đánh bắt hải sản ở ngư trường xa nên một chuyến biển của cặp tàu lớn đạt sản lượng bình quân 90 tấn. 10 tháng đầu năm 2004, doanh thu của cặp tàu lớn này là 2,3 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận đạt 200 triệu đồng.
4 chiếc tàu, bình quân công suất 270 CV/ chiếc của gia đình anh Trần Minh Tuấn cũng ở xã Phước Tỉnh, năm 2004 thu lời hơn 200 triệu đồng.
àKhông thể phủ nhận rằng chương trình phát triển đánh bắt xa bờ đã đạt nhiều kết quả khả quan và được người dân hưởng ứng tích cực. Nhờ chương trình này mà nhiều hộ ngư dân giờ đây đã có cuộc sống khá, có trong tay vài cặp tàu công suất lớn, được trang bị công nghệ cũng như kỹ thuật tiên tiến hơn, giúp việc đánh bắt xa bờ càng hiệu quả hơn nữa (như máy tầm ngư, máy đo độ sâu, thông tin liên lạc giữa tàu với tàu, tàu với đất liền vv…).
-Chương trình này còn mang ý nghĩa chiến lược về các mặt kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng, vừa bảo vệ được nguồn hải sản ven bờ và khai thác tốt hơn tiềm năng tài nguyên vùng biển khơi của Tổ quốc.
-Tuy nhiên, chương trình đánh bắt hải sản xa bờ cũng có nhiều bất lợi và cũng từ đó, chương trình gặp nhiều thất bại trên con đường phát triển.
*Những khó khăn và bất lợi của chương trình:
- Muốn đánh cá xa bờ, cần có tàu ra khơi mạnh, động cơ từ 200 - 450 mã lực, trong khi đa số tàu thuyền đánh cá nước ta hiện nay có động cơ nhỏ hơn 90 mã lực. Các tàu Việt Nam lại chỉ có trục khuỷu, tời nâng lưới quay tay (hand power winches). Đa số các tàu này thiếu các thiết bị đi biển điện tử như máy radar dò cá, sonar (rađar siêu âm), vv…; mặt khác...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Đa thức trong chương trình THCS Luận văn Sư phạm 0
D Skkn dạy học chủ đề dòng điện không đổi thuộc chương trình vật lý 11 theo hướng phát huy năng lực và Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị Luận văn Sư phạm 1
T Thiết kế chương trình hỗ trợ phát triển Portlet trên cơ sở mô hình chuẩn Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp nhằm phát triển chương trình du lịch MICE tại công ty TNHH lữ hành MTV Vitours Luận văn Kinh tế 2
T Hoàn thiện quảnl ý chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VPBank Luận văn Kinh tế 3
P Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường - Xây dựng - Tổ chức thực hiện chương trình du lịch Luận văn Kinh tế 2
D Bộ môn: Chương trình dự án phát triển kiến thức xã hội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top