Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ





Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến
nông, thành lập hệ thống khuyến nông trên toàn quốc. TTKN tỉnh Bắc Thái đã
thành lập Trạm KN huyện, thành, thị tại 3 huyện: Phú Bình, Đại Từ, Bạch
Thông (nay thuộc tỉnh Bắc Kạn), nhưng sau đó một thời gian ngắn thì đã
không còn tồn tại. Nguyên nhân là do khi đó lực lượng cán bộ KN và cán bộ
lãnh đạo còn mỏng, yếu.chưa đủ sức để duy trì trạm. Đồng thời, do cơ chế và
chính sách hoạt động của trạm khuyến nông chưa rõ ràng, chưa phân định rõ
ràng về quản lý nông nghiệp và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Mặt khác công
tác chỉ đạo hình thức tổ chức của tỉnh và huyện cònnhiều bất cập.
Tại huyện Đại Từ sau khi tách riêng trạm KN nhưng sau một thời gian
gần một năm, do khuyết Trưởng phòng nông nghiệp nênlại bố trí Trưởng trạm
KN kiêm luôn Trưởng phòng nông nghiệp. Sau một thờigian ngắn Trạm
trưởng trạm KN kiêm Trưởng phòng nông nghiệp được đề bạt làm phó văn
phòng UBND huyện, người khác về thay làm Trưởng phòng nông nghiệp và
trạm KN huyện không còn nữa.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lập một trung tâm khuyến nông
trực thuộc Sở NN & PTNT. Mỗi trung tâm có từ 3 – 5 phòng chức năng, biên
chế từ 15 – 20 ng−ời tùy từng tỉnh. Hiện nay có 64 tỉnh thành trên cả n−ớc đã
thành lập Trung tâm Khuyến nông tỉnh với tổng số 1.431 cán bộ viên chức
khuyến nông.
* Hệ thống khuyến nông cấp huyện.
Hiện nay, 520/637 huyện trên cả n−ớc có trạm khuyến nông huyện
(chiếm 82%) trực thuộc TTKN tỉnh hay UBND huyện với tổng số 2.813
ng−ời. Phụ cấp trách nhiệm cho các trạm tr−ởng hay phó trạm tr−ởng t−ơng
đ−ơng nh− tr−ởng hay phó tr−ởng phòng của Trung tâm Khuyến nông tỉnh.
* Hệ thống khuyến nông cấp xã.
Tùy theo điều kiện từng địa ph−ơng có thể thành lập các cụm khuyến
nông, mỗi cụm khuyến nông bao bồm từ 3 – 4 xã gần kề nhau. Trong một
cụm có thể bố trí 3 - 4 cán bộ khuyến nông (biên chế của trạm KN, có chuyên
môn khác nhau: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp à) để có thể giải quyết
những vấn đề chuyên môn trong địa ph−ơng, trong địa bàn họ phụ trách.ở một
số tỉnh nh− Hà Giang, Yên báiàđã có cán bộ khuyến nông xã phụ trách về
nông nghiệp.
Hiện nay 10.500 xã có nhân viên khuyến nông (chiếm 70%) với tổng số
15.246 ng−ời.
2.2.2. Một số công trình nghiên cứu về hệ thống khuyến nông ở Việt Nam
Đánh giá và phân tích hệ thống khuyến nông nhằm đ−a ra những điều
chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu thực tiễn. Vì vậy, đã có nhiều nghiên cứu trong
và ngoài ngành về hệ thống khuyến nông. Bộ NN & PTNT, Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia, Sở ban ngành và TTKN các tỉnh đều có những đề án
đánh giá hiệu quả, tổ chức lại và hoàn thiện hệ thống khuyến nông:
* Tổ chức CIDSE từ năm 1991 đã hợp tác và hỗ trợ tỉnh Thái Nguyên
thực hiện dự án nâng cao năng lực và củng cố HTKN từ tỉnh cho đến cấp xã,
và thôn bản nhằm đáp ứng tốt hơn các dịch vụ KN đến với nông dân.
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website:
* Trung tâm Khuyến nông Phú Yên: Xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến
nông viên cơ sở: Trung tâm khuyến nông đã xây dựng đội ngũ khuyến nông
viên cơ sở (KNVCS) cho 09 huyện, thành phố trong tỉnh. Số khuyến nông
viên (KNV) được hợp đồng là 189 người, bình quân mỗi xã sẽ có 02 KNV,
ưu tiên cho các xã vùng sâu, vùng xa. Với đội ngũ KNVCS như vậy, về cơ bản
tỉnh Phú Yên bước đầu đã hình thành nên hệ thống tổ chức khuyến nông từ
tỉnh đến cơ sở. Ông Võ Minh Thức – Giám đốc Sở NN & PTNT cho biết:
Việc hình thành nên đội ngũ khuyến nông viên cấp cơ sở sẽ giúp cho việc
thực hiện nhân rộng các mô hình khuyến nông tại địa phương. (Nhật Minh,
2008).
* Khuyến nông cơ sở giúp nông dân xóa nghèo, l“m gi“u hiệu quả:
Tỉnh Vĩnh Phúc chỉ còn 13% số hộ cùng kiệt (theo tiêu chí mới) và không còn
hộ đói; hiện số hộ sản xuất giỏi ở cả 3 cấp của tỉnh có gần 50.000 hộ. Toàn
tỉnh có trên 940 trang trại và chủ hộ sản xuất lớn với bình quân mức thu nhập
100 triệu đồng/năm trở lên và có gần 11.000 hộ cho bình quân thu nhập từ 45
đến 50 triệu đồng/năm trở lên... Đạt được kết quả này là có sự đóng góp rất
quan trọng của hệ thống khuyến nông cơ sở. Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 450
khuyến nông viên ở 150/152 xã, phường, thị trấn có sản xuất nông nghiệp.
Khuyến nông viên trực tiếp tham gia cùng cán bộ khuyến nông tỉnh, huyện để
xây dựng các mô hình, chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho nông
dân. Vĩnh Phúc đã thành công lớn trong Zebu hóa đàn bò với gần 60% tổng
đàn bò được lai tạo. Như vậy, đã mang lại hiệu quả tốt trong chăn nuôi. Từ
chương trình nạc hóa đàn lợn, mô hình nuôi lợn tập trung sạch bệnh, nuôi lợn
lai, nuôi lợn choai siêu nạc xuất khẩu, nhờ vậy đã đưa đàn lợn của tỉnh hiện
nay lên 550.000 con, trong đó số lợn lai chiếm trên 70% tổng đàn..., nhờ vậy
đã đem lại hiệu quả khá cho nông dân. Cán bộ khuyến nông cơ sở tại các địa
phương còn trực tiếp "cầm tay, chỉ việc" cho trên 40.000 lượt nông dân được
tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa, chăn nuôi gia súc, gia cầm... Cán bộ khuyến
nông cơ sở tại các địa phương trong tỉnh cũng là hạt nhân của 100 câu lạc bộ
khuyến nông để chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông
nghiệp hiệu quả. (TTXVN, 17/05/2008).
* TTKN Cà Mau: “Hiệu quả từ đề án xây dựng mạng l−ới cán bộ kỹ
thuật sản xuất cơ sở: Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện đề án, nhìn chung vai
trò nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật sản xuất cơ sở (khuyến nông viên) đã tham
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website:
mưu kịp thời và có hiệu quả cho UBND các xã về lĩnh vực chỉ đạo sản xuất
nông nghiệp ở địa phương, thực hiện tốt việc triển khai các chương trình, dự
án khuyến nông trên địa bàn. Tư vấn, hướng dẫn giải quyết những khó khăn
trong sản xuất cho nhân dân. Mạng lưới cán bộ này đã phối hợp với các đơn
vị trong ngành tham gia tích cực trong các chương trình phòng chống dịch
bệnh trên cây trồng vật nuôi: phòng chống dịch cúm gia cầm, lở mồm long
móng, dịch bệnh tai xanhà Từ năm 2007 đến nay, TTKN Cà Mau đã xét
tuyển 3 đợt và bố trí được 33 cán bộ KN về công tác ở các xã, phường, thị
trấn trong tỉnh. Đây là những cán bộ KN viên mới ra trường trình độ chuyên
môn còn thấp và một số cán bộ công tác ở vùng sâu, vùng xa tiếp cận với các
thông tin tiến bộ kỹ thuật gặp nhiều hạn chế. Nên việc tham mưu cho UBND
xã trong công tác chỉ đạo sản xuất địa phương đạt hiệu quả chưa cao. Khắc
phục những khó khăn nêu trên, hàng năm TTKN Cà Mau đã phối hợp với
các Viện, trường tổ chức các lớp tập huấn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
trang bị kiến thức cho cán bộ khuyến nông viên và nông dân tỉnh nhà.(Thúy
Hiền, 29/04/2008).
2.2.3. Hệ thống khuyến nông Thái Nguyên
Khuyến nông Thái Nguyên đ−ợc thành lập theo Nghị định 13/CP. Với sự
giúp đỡ của các tổ chức CIDSE, SNV khuyến nông Thái Nguyên đã đào tạo
đ−ợc đội ngũ một cán bộ khuyến nông có nhiều kinh nghiệm. Và đặc biệt là
đã hình thành đ−ợc hệ thống từ tỉnh xuống cơ sở với nhiều hình thức hoạt
động và có hiệu quả cao.
Mạng l−ới khuyến nông ở tỉnh Thái Nguyên năm 2008 đ−ợc thể hiện nh− sau:
* ở cấp tỉnh
Trung tâm khuyến nông trực thuộc sở NN & PTNT nh−ng vẫn chịu sự
quản lý về chuyên môn nghiệp vụ của TTKNQG.
Trung tâm khuyến nông tỉnh có 14 cán bộ, nhiệm vụ chính là quản lý
các ch−ơng trình khuyến nông tỉnh/quốc gia. Trung tâm tỉnh có các chức
năng, nhiệm vụ sau:
Xây dựng kế hoạch, h−ớng dẫn tổ chức, chỉ đạo thực hiện các ch−ơng
trình, dự án khuyến nông.
Tổ chức huấn luyện, đào tạo khuyến nông, tập huấn về KHKT và kiến
thức quản lý cho cán bộ khuyến nông, nông dân và các tổ chức đoàn thể cấp
tỉnh và cấp huyện.
Tài liệu bạn đang xem thuộc bản quyền website:
Cung cấp thông tin thị tr−ờng, giá cả nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân.
Tổng kết, đáng giá các ch−ơng trình, dự án khuyến nông hàng năm.
Hợp tác và quan hệ với các tổ chức trong và ngoài n−ớc thu hút các
nguồn viện trợ, đầu t− quản lý và sử d
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư xây dựng kênh phước xuyên Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top