hoang_ns2000

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế cung cấp điện xí nghiệp may xuất khẩu khu công nghiệp Trảng Bàng – Tây Ninh





GVHD : PHAN THỊ THU VÂN
SVTK :TRẦN TẤN HỮU Trang 127
MỤC LỤC :
PHẦN I :
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1
Sự hình thành và phát triển ngành điện 1
Giới thiệu xưởng may LI-YUEN-GARMENT 2
Các thông số tải động lực .4
PHẦN II : THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
1: Chọn phương án cung cấp điện 5
2: Mạng lưới phân phối mạng điện hạ thế .6
3: Xác định tâm phụ tải và chia nhóm 7
4: Chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán 12
5: Tính toán tải động lực . 14
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
1: Giới thiệu về chiếu sáng .16
2: Tính toán chiếu sáng cho xưởng bằng tay . 21
3: Ứng dụng phần mền Luxicon để tính toán 24
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TOÀN PHÂN XƯỞNG
1: Tính toán phụ tải toàn phân xưởng 29
2: Chọn công suất bù 32
3: Chọn máy biến áp cho xưởng 36.
4: Chọn máy phát dự phòng 38
CHƯƠNG 4 : KIỂM TRA SỤT ÁP ,TÍNH NGẮN MẠCH ,DÒNG CHẠM VỎ
1: Chọn dây dẫn 39
2: Kiểm tra sụt áp trên đường dây 48.
3: Tính ngắn mạch ba pha . 53
4: Tính dòng chạm vỏ (ngắn mạch min ) 56
5: Chọn thiết bị bảo vệ 60
6: Nối đất an toàn ,lập lại .65.
7: Thiết kế thu sét 77
CHƯƠNG 5 : ỨNG DỤNG PHẦN MỀN ECODIAL .83
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iểu lắp đặt (thang)
=>K = K1 x K2 x K3 =
= 1 x 0.75 x 0.87 = 0.65
=> Icptt = 2.18(A)
Chọn dây dẫn :CVV-4X1.5 : Icp =31 (A)
Chọn dây bảo vệ (PE) 1x1.5 : Icp =31(A)
Ta có bảng tổng kết chọn dây dẫn sau :bảng chọn dây dẫn
3.4 Kiểm tra sụt áp
3.4.1 Yêu cầu về độ sụt áp :
Trong tính toán cung cấp điện ,tuy tổng trở các đường dây nhỏ nhưng không thể bỏ qua được . Khi mang tải luôn tồn tại sụt áp giữa đầu và cuối đường dây . Sự vân hành của các tải (động cơ ,chiếu sáng …) phụ thuộc rất nhiều vào điện áp trên đầu vào của chúng và đòi hỏi giá trị điện áp gần với giá trị định mức . Do đó sau khi chọn tiết diện dây dẫn phù hợp với tải ,ta cần kiểm tra độ sụt áp khi mang tải lớn nhất tại điểm cuối đường dây cần nhỏ hơn độ sụt áp cho phép . Ta cần kiểm tra ở hai tường hợp :
Điều kiện hoạt động bình thường :DUcp = 5 % Uđm
Điều kiện khi khởi động máy : :DUcp = 25 % Uđm
3.4.2 Phương pháp tính toán sụt áp :
- Cách tính dự vào điện trở R và điện kháng X
Dưới đây là bảng công thức chung để tính toán độ sụt áp cho mỗi Km chiều dài dây dẫn
Sụt áp DU
Mạch
(V)
%
1 pha: pha/pha
DU =2 Itt (Rcosj + X sinj) L
100 x
DU/Vn
1 pha:pha/trung tính
DU =2 Itt (Rcosj + X sinj) L
100x
DU/Vn
3 pha cân bằng :3pha
có hay không có trung tính
100 x
DU/Vn
DU = Itt (Rcosj + X sinj) L
Trong đó :
Un : điện áp pha (V)
Vn : điện áp dây (V)
Itt : dòng làm việc tính toán (A)
R :điện trở dây dẫn (W/ Km )
X :cảm kháng của dây (W/ Km )
L :chiều dài dây dẫn (m)
F :tiết diện dây dẫn (mm2 )
j :góc lệch pha giữa điện áp và dây dẫn
R có thể tra bảng hay tính theo công thức
R= :cho dây đồng
R= :cho dây nhôm
Đối với X nếu không có thông tin chính xác thì ta có thể lấy
* X = 0 (W/ Km ) khi S < 50 mm2
* X = 0.08 (W/ Km ) khi S 50 mm2
Ở đây S là tiết diện dây dẫn
Ở đây ta bỏ qua cảm kháng và trở kháng của các thiết bị đóng ngắt như :CB và thanh cái vì các giá trị này thường rất nhỏ không đáng kể so với đường dây
3.4.3 Tính toán sụt áp :
A :Điều kiện làm việc bình thường
1 : Sụt áp trên cáp từ máy biến áp đến cửa điện
Itt= 1899.17 (A)
L= 24(m)
F= 300(mm2)
Itt=606(A)
L=150(m)
F=300(mm2)
Itt=32.35(A)
L=0.5(m)
F=10(mm2)
Itt=1.42(A)
L=10(m)
F=1.5(mm2)
Cửa điện
TPPC
AP
AP 1
MBA
+ Sụt áp từ máy biến áp đến tủ phân phối chính :DU1
Ở đây ta tra bảng 8.4 8.10 (tài liệu 2) để tìm thông số điện trở R
R = 0.0601 x 24 /6 = 0.24 (mmW)
X= 0.08 x 24/6 = 0.32 (mmW)
Vì có 6 dây song song nên R,X đều chia cho 6
Cosj= 0.94
tgj = 0.34
DU1 = x 1899.17 (0.24 x0.94 + 0.32 x 0.34) .10- 3=1.1 (V)
DU1 = 1,1 (V)
=> DU1= 0.3 (%)
+ Sụt áp từ tủ phân phối chính (TPPC) đến tủ phân phối AP : DU2
Ở đây ta tra bảng 8.4 8.10 (tài liệu 2) để tìm thông số điện trở R
R = 0.0601 x 150 /2 = 4.507 (mmW)
X= 0.08 x 150/2 = 6 (mmW)
Vì có 2 dây song song nên R,X đều chia cho 2
Cosj= 0.8
Sin j = 0.6
DU2 = x 606 (4.507 x0.8 + 6 x 0.6).10- 3 =7.653 (V)
DU2 = 7.653 (V)
=> DU2= 1.99 (%)
+ Sụt áp từ tủ phân phối AP đến tủ phân phối AP1 : DU3
Ở đây ta tra bảng 8.4 8.10 (tài liệu 2) để tìm thông số điện trở R
R = 1.63 x0.5 = 0.81 (mmW)
X= 0 (mmW)
Vì có 2 dây song song nên R,X đều chia cho 2
Cosj= 0.8
Sin j = 0.6
DU3 = x 32.35 (0.81 x0.8 + 0 x 0.6). 10- 3 = 0.036(V)
DU3 = 0.036 (V)
=> DU3= 0.0094(%)
+ Sụt áp từ tủ phân phối phụ AP 1đến thiết bị (cửa điện) : DU4
Ở đây ta tra bảng 8.4 8.10 (tài liệu 2) để tìm thông số điện trở R
R = 4.61 x 10 = 46.1 (mmW)
X= 0 (mmW)
Cosj= 0.8
Sin j = 0.6
DU4 = x 1.42 x 46.1 x 0.8 =0.09 (V)
DU4 = 0.09 (V)
=> DU2= 0.02(%)
Vậy sụt áp ở điều kiện bình thường :
DU =
= 0.33 + 1.99 + 0.0094 + 0.02 = 2.34 (%) < DUcp = 5 (%)
Vậy thoả điều kiện sụt áp
B Sụt áp ở điều kiện khởi động thiết bị : DUKĐ =
Với :
Itt (A) :Dòng làm việc của thiết bị hay nhóm thiết bị đang xét
DUKD (% ) :Sụt áp phần trăm trên đoạn đang xét
DUBT (%) :Sụt áp phần trăm trên đoạn đang xét lúc bình thường
DIKD (A) :Mức thay đổi dòng điện khi khởi động
DIKD = 5 Idm :Đối với một thiết bị
DIKD = Iđn – Itt nhánh :Đối với một nhóm thiết bị
Với :
Iđn : là dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị (A)
Itt nhánh :là dòng tính toán của nhóm cùng nhánh (A)
Khi khởi động cửa điện : DIKD = 5 x 1.42 = 7.1 (A)
+ Sụt áp từ máy biến áp đến TPPC :
DUKD 1 = = = 0.33 (%)
+ Sụt áp từ TPPC đến AP :
DUKD 2 = = = 2.01 (%)
+ Sụt áp từ AP đến AP 1
DUKD 3 = = =
=0.0114 (%)
+ Sụt áp từ AP1 đến cử điện
DUKD 4 = (1.42+7.1)x 46.1x0.8x10- 3 =0.54 (V)
= 0.14 (%)
Vậy sụt áp trên dây dẫn khi khởi động là :
DUKD =
= 0.33 + 2.01+ 0.0114 + 0.14 = 2.5 (%)
DUKD = 2.5 (%) < DUcp =25(%)
Vậy thoả điều kiện sụt áp khi khởi động động cơ (thiết bị)
Ta có bảng thống kê sụt áp ở điều khiện làm việc bình thường và lúc khởi động thiết bị : Bảng 3.4
3.5 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
* Mục đích
Trong hệ thống điện ,ngoài dòng làm việc bình thường còn phải kể đến dòng làm việc sự có nhất là dòng ngắn mạch . Dòng ngắn mạch này thường lớn hơn nhiều so với dòng làm việc bình hường . Do đó có thể phá hỏng chất cách điện ,thiết bị điện ,thiết bị bảo vệ gây nguy hiểm cho người lao động ,xí nghiệp … Vì vậy cần tính dòng ngắn mạch nhằm chọn thiết bị bảo vệ ngắn mạch phù hợp với dây dẫn và thiết bị điện có dòng ngắn mạch chạy qua
* Công thức tính toán dòng ngắn mạch
- Xác định dòng ngắn mạch thông qua tổng trở ngắn mạch : Z
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại một điểm bất kỳ :
Inm =
Trong đó :
U20 :điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (V)
Inm : dòng điện ngắn mạch (KA)
Z : tổng trở mỗi pha tới điểm ngắn mạch (mW)
Z = (mW)
RT, XT : tổng điện kháng ,tổng cảm kháng của các đoạn mắc nối tiếp từ máy biến áp (máy phát ) tới điểm ngắn mạch (mW)
Như vậy để tính được dòng ngắn mạch cần xác định tổng trở Z của mạch tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch
Xác định tổng trở và tính ngắn mạch
Sơ đồ tương đương
ZB
Zd1
Zd2
Zd3
Zd4
AP
TPPC
AP1
ĐC
MBA
Z4
Với :
Zd1,Zd2…. : là tổng trở của đoạn dây 1,2…
ZB :tổng trở của máy biến áp
Z =
= Rå + jXå
A : Ngắn mạch từ máy biến áp đến tủ tủ phân phối chính
ZB= 8.5(mW) (tra bảng H1-37 tài liệu 2)
RB=1.8 (mW)
XB=8.3 (mW)
Trở kháng và cảm kháng của dây dẫn từ máy biến áp đến tủ phân phối chính (TPPC) có chiều dài L= 24 (m)
Rd1= R0.L/n = (0.0601x 24)/6 =0.3 (mW)
Xd1= X0.L/n =(0.08x24)/6 = 0.32 (mW)
Trong đó :
R0,X0, tra trong bảng 8.4 PL tài liệu 1
n: số dây
=>Z1= 8.872 (mW)
=> Inm= 27.16 (KA)
B : Ngắn mạch từ máy biến áp đến tủ phân phối phụ AP
R2= R1 + Rd2 = 2.1 + 4.575 = 6.675 (mW)
X2= X1 + Xd2 = 8.62 + 6 = 14.62 (mW)
Z2 = 16.07 (mW)
C : Ngắn mạch từ máy biến áp đến tủ động lực AP1
R3= R2 + Rd3 = 6.675 + 0.825 = 7.5 (mW)
X3= X2 + Xd3 = 14.62 + 0 = 14.62 (mW)
Z3 = 16.144 (mW)
D : Ngắn mạch từ máy biến áp đến thiết bị (cửa điện )
R4= R3 + Rd4 = 7.5 + 23.05 = 30.55 (mW)
X4= X1 + Xd2 = 14.62+ 0 = 14.62 (mW)
Z4 = 33.876 (mW)
Tất cả các thiết bị khác hay phân đoạn bất kỳ điều tính tương tự như trên :
Ta có bảng tính toán ngắn mạch ba pha từ máy biến áp đến các tủ phân phối khác :
* Tính dòng ngắn mạch nhỏ nhất (hay dòng chạm vỏ min) :Icv(KA)
Các thiết bị bảo vệ trong mạch điện ngoài khả năng cắt dòng sự cố ngắn mạch ba pha còn phải có khả năng loại trừ dòng ngắn...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top