21_3

New Member

Download miễn phí Luận văn Thiết kế Quy hoạch cung cấp điện cho quận 2 và quận 9, thành phố Hồ Chí Minh





* Phương pháp tương quan và ngoại suy theo thời gian (đã khắc phục được phần nào nhược điểm bằng phương pháp san bằng hàm mũ) cho ta kết quả dự báo tương đối phù hợp với tốc độ tăng bình quân 15,58%/năm (bình quân của 2 phương pháp ). Với kết quả dự báo này của hai phương pháp có thể dùng để làm tính toán về sau.
* Còn phương pháp so sánh đối chiếu của điện lực Thủ Thiêm có nhiều khác biệt so với 2 phương pháp nêu trên và tốc độ tăng bình quân mỗi năm không đều, tốc độ tăng bình quân 14,66%. Vì vậy, phương pháp so sánh đối chiếu chỉ mang ý nghĩa tham khảo và kiểm tra kết quả của các phương pháp khác. Do đó, với ưu điểm của phương pháp ngoại suy theo thời gian và được hiệu chỉnh các hệ số của phương trình hồi quy cho mỗi năm dự báo nên kết quả dự báo của phương pháp này có độ chính xác tương đối cao. Do vậy trong đề tài này ta quyết định chọn kết quả tính toán dự báo điện năng bằng phương pháp ngoại suy theo thời gian sau khi đã khắc phục thiếu sót bằng phương pháp san bằng hàm mũ làm cơ sở số liệu cho phần tính toán quy hoạch sau này.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cho bằng không ,sẽ được hệ phương trình :
(4-6)
Giải hệ phương trình trên ta xác định được các hệ số ,b,c,…Sau đây ta sẽ đi xác định các hệ số của một số phương trình thường gặp :
a . Dạng phương trình 1 :
y = x +b (4-7)
Theo (3-14) ta có :
Khai triển ta được :
(4-8)
Đây là hệ thống 2 phương trình 2 ẩn số , giải hệ phương trình này ta sẽ xác định được giá trị của a và b .
Như vậy , bằng cách tính giá trị các tổng quan sát :
, , ,
Giải hệ phương trình (4-8) ta sẽ tìm được a,b thoả mãn các tính chất không chêïch , xác đáng và hiệu quả . Nếu chia phương trình thứ hai của hệ (4-8) , cho số lần quan sát là n , ta được :
(4-9)
Vậy phương pháp bình phương cực tiểu cho phép tìm các giá trị ,b và xác định đường thẳng đi qua điểm có toạ độ và tức là đi qua điểm có toạ độ bằng giá trị trung bình của các biến x và y . Ký hiệu là :
Gốc của trục toạ độ khi ấy chuyển đến điểm có toạ độ là và , hệ phương trình (4-8) sẽ đơn giản đi , vì và sẽ bằng không. Khi ấy ta xác định được :
(4-10)
Trong đó :
b . Dạng phương trình 2
Theo (3-14) , ta có :
Khai triển ta có :
(4-11)
Giải hệ phương trình (3-19) ta xác định các hệ số a, b , c
c . Dạng phương trình 3
Logarit hoá 2 vế :
Cũng tiến hành tương tự như trên , ta có hệ phương trình sau :
(4-12)
Giải hệ phương trình (4-12) , ta được log , log b .Từ đấy dễ dàng xác định được các hệ số , b .
V - HIỆU CHỈNH CÁC HỆ SỐ CỦA HÀM HỒI QUY BẰNG PHƯƠNG PHÁP SAN BẰNG HÀM MŨ:
1 . Đặt vấn đề.
Mỗi toán tử dự báo được đặc trưng bởi một hàm hồi quy ( còn gọi là hàm xu thế) Trong các hàm hồi quy ấy, thường các hệ số được xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu . Bản thân phương pháp này cho ta các hệ số không đổi của mô hình dự báo trên cơ sở những số liệu quan sát trong quá khứ . Sử dụng mô hình dự báo này để tính dự báo cho tương lai với các hệ số hằng sẽ phạm một sai số nào đó tuỳ từng trường hợp vào khoảng thời gian dự báo .
Nếu tầm dự báo càng xa thì sai số càng lớn , ngoài ra nhận thấy rằng những số liệu gần hiện tại có ảnh hưởng đến giá trị dự báo nhiều hơn những số liệu ở quá khứ xa . Nói cách khác tỷ trọng các số liệu đối với giá trị dự báo giảm theo hàm mũ khi lùi về quá khứ.
Nội dung cơ bản của phương pháp này là tính toán sự hiệu chỉnh các hệ số của toán tử dự báo theo phương pháp truy chứng .
2 .Phương pháp san bằng hàm mũ :
Giả thiết có một chuỗi thời gian yt , ( t =1 , 2 ,…, n ) và được mô tả bằng một đa thức bậc p như sau :
e+ et
Trong đó :
là hệ số của hàm dự báo , với
et là sai số dự báo .
Dựa vào đây cần dự báo giá trị yt tại thời điểm với
Dự báo giá trị yt tại thời điểm với có thể thực hiện theo phương pháp phân tích chuỗi Taylor :
là đạo hàm bậc k tại thời điểm t và bất cứ đạo hàm bậc k nào (với k = 0 , 1 , 2 ,…p) của phương trình trên đều có thể biểu diễn bằng một tổ hợp tuyến tính của trung bình mũ và cần xác định giá trị trung bình mũ ấy .
Giá trị trung bình mũ bậc 1 của chuỗi yt được xác định như sau :
Trong đó :
là thông số san bằng , có giá trị là 0 < < 1, nó thể hiện ảnh hưởng của các quan sát quá khứ đến dự báo .
Nếu tiến tới 1 , nghĩa là chỉ xét đến quan sát sau cùng (gần nhất) .
Nếu tiến tới 0 , nghĩa là xét đến ảnh hưởng của mọi quan sát trong quá khứ
Giá trị trung bình mũ bậc k của chuỗi yt được biểu biễn theo bậc [k-1] như sau :
Tác giả Brown R.G đã phân tích công thức truy chứng để xác định trung bình mũ như sau:
Như vậy xuất phát từ công thức truy chứng này , tất cả các đạo hàm trong công thức (1) đều có thể được xác định theo các phương trình :
---------------------------------------------------------------------
Trong đó :
là trung bình mũ bậc k tại thời điểm t
a .Xác định các hệ số của mô hình dự báo :
Bây giờ ta xét một mô hình tuyến tính có dạng :
e
Để xác định các hệ số a0 , a1 , ta dùng các định lý cơ bản của Brown R.G và Meyer R.F , ta có được một hệ thống phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các giá trị của hê số a0 , a1 với trung bình mũ , , như sau :
Giải hệ phương trình này , ta tìm được giá trị ước lượng của hệ số
Như vậy , hàm dự báo lúc này sẽ có dạng :
Và sai số dự báo được xác định theo công thức :
Trong đó :
là sai số trung bình bình phương (hay còn gọi là độ lệch quân phương) của các quan sát trong quá khứ , và bằng :
ei : là sai số điện năng quan sát so với điện năng tính toán
Xét một mô hình có dạng bậc 2 như sau :
e
Tương tự như trên , ta lập được một hệ thống 3 phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa a0, a1 , a2 với trung bình mũ bậc 1 , bậc 2 và bậc 3 của hàm y tại thời điểm t là , ,
(1)
Giải hệ thống phương trình này , ta xác định được :
Như vậy hàm dự báo có dạng :
Và sai số dự báo được xác định theo công thức :
Xác định điều kiện ban đầu :
Từ công thức truy chứng để xác định trung bình mũ như đã giới thiệu là :
Ta nhận thấy rằng để tiến hành thủ tục san bằng , cần quy định được đại lượng ban đầu ( điều kiện ban đầu ký hiệu là )
Với mô hình dự báo dạng tuyến tính :
e
Thì điều kiện ban đầu là :
(2)
Với mô hình dự báo dạng bậc 2 :
e
Thì điều kiện ban đầu là :
(3)
Trong đó các hệ số , của phương trình (2) , và , , của phương trình (3) được xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu .
Xác định thông số san bằng tối ưu (a) :
Khi xây dựng toán tử dự báo theo phương pháp san bằng hàm mũ , vấn đề cần quan tâm là xác định thông số san bằng tối ưu a .Rõ ràng là với mỗi giá trị a khác nhau thì kết quả dự báo sẽ khác nhau . Nhiều công trình nghiên cứu đã đề nghị là xác định giá trị a xuất phát từ khoảng thời gian san bằng và tính theo công thức sau :
Trong đó m là số quan sát được trong khoảng thời gian san bằng .Từ các bước và nội dung tính toán đã giới thiệu , ta có thể thành lập sơ đồ thuật toán của phương pháp dự báo san bằng hàm mũ như sau :
Nhập số liệu
Dừng máy
In kết quả
K < N ( số năm dự báo )
K = k+1 ( tăng lên 1 năm )
Gán giá trị trung bình mũ năm k cho điều kiện ban đầu .
Tính độ lệch
Tính sai số
K > M
Tính hàm dự báo năm k
Tính hệ số,năm k
Tính giá trị trung bình mũ năm k
Xác định dự báo vàa
Lấy số liệu tính được năm k =1
Lấy từ số liệu quan sát của năm k
K £ M(số năm quan sát )
Xác định điều kiện ban đa
K=1 (năm thứ nhất )
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2 ĐẾN NĂM 2010 :
I > MÔ HÌNH DỰ BÁO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA QUẬN 2 THEO TỔNG SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG QUAN :
Thực chất của phương pháp này là nghiên cứu mối tương quan giữa điện năng tiêu thụ với các chỉ tiêu kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân , ở đây ta lấy tổng giá trị sản lượng công nghiệp . Căn cứ vào các mối tương quan đã được xác định và dự báo phát triển kinh tế mà ta xác định được dự báo về nhu cầu điện năng .
Nhược điểm của phương pháp tương quan là muốn dự báo nhu cầu điện năng ở năm thứ t , chúng ta phải thành lập mô hình dự báo ph
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top