Prettyboy_Kute

New Member

Download miễn phí Luận văn Thiết kế đường dây phân phối cung cấp từ hai nguồn và mạng điện cung cấp





MỤC LỤC
Lời Thank
Lời mở đầu
Phần 1. Thiết Kế Đường Dây Phân Phối Cung Cấp Từ Hai Nguồn 1
Chương 1.Thiết Kế Đường Dây Phân Phối 2
1.1.Mở đầu . 2
1.2.Điểm phân công suất 2
1.3.Chọn dây dẫn cho phát tuyến chính 4
1.4.Tính sụt áp cho phát tuyến chính 8
1.5.Tính sụt áp và chọn dây dẫn cho các tuyến nhánh 9
1.6.Tính tổn thất công suất cho mạng điện phân phối 15
1.7.Tổn thất điện năng 20
1.8.Tính toán chi phí của mạng điện phân phối 21
Chương 2.Tính Toán Ngắn Mạch Và Phối Hợp Bảo Vệ Cho Mạng Điện Phân Phối 24
2.1.Tính toán ngắn mạch 24
2.2.Tính toán tổng trở thứ tự thuận ,nghịch và không cho mạng điện phân phối 25
2.3.Tính toán ngắn mạch 26
2.4.Phối hợp bảo vệ 31
2.5.Phối hợp bảo vệ và chọn thiết bị 35
Chương 3.Tính Toán Cơ Khí Đường Dây 42
3.1.Mở đầu 42
3.2.Đặc tính cơ lý của dây dẫn 42
3.3.Vẽ biểu đồ ứng suất và độ võng theo khoảng vượt 50
3.4.Ứng suất và độ võng theo khoảng vượt lúc thi công 58
3.5.Xác định chiều cao cột ở các khoảng vượt 62
3.6.Chọn sứ cách điện 63
3.7.Nối đất 63
3.8.Tính toán lực tác dụng vào trụ và chọn dây chằng ,neo đất 66
3.9.Tính toán các khoảng vượt đặc biệt có điểm treo khác cao độ 76
3.10.Phiếu thử độ võng lúc trời nóng để kiểm tra an toàn 85
Chương 4.Bù Công Suất Phản Kháng Cho Đường Dây Phân Phối 86
4.1.Tổn thất công trên một đoạn của phát tuyến phân phối 86
4.2.Tổn thất công suất trên đường dây có đặt tụ bù 87
4.3.Giảm tổn thất điện năng khi đặt tụ bù 88
4.4.Giảm tổn thất điện năng có xét đến chi phí đặt tụ bù 90
4.5.Giảm tổn thất công suất 94
4.6.Giảm tổn thất điện năng 95
4.7.Giảm tổn thất điện năng với n vị trí có xét đến chi phí bù 95
4.8.Tính toán bù cho các nhánh rẽ và tuyến chính 96
4.9.Tính toán bù ứng động 106
Chương 5.Tính Toán Độ Tin Cậy 107
5.1.Hàm tin cậy tổng quát 107
5.2.Các khái niệm phần tử đơn cơ bản 110
5.3.Hệ Thống nối tiếp 112
5.4.Tính toán độ tin cậy cho đường dây phân phối 115
Phần 2. Thiết Kế Mạng Cung Cấp Điện 119
Chương 1.Thiết Kế Đường Dây Trung Ap Trên Không Và Cáp Ngầm 120
1.1.Thiết Kế đường dây trên không 120
1.11.Chọn tiết diện dây 120
1.1.2.Bố trí cột cho đường dây trên không . 121
1.1.3.Tổn thất công suất 122
1.1.4.Tổn thất điện năng 122
1.2.Thiết đường dây cáp ngầm 123
1.2.1.Chọn tiết diện cáp 123
1.2.2.Bố trí cáp ngầm trung áp 124
1.2.3.Tổn thất công suất trên đường dây cáp ngầm 125
1.2.4.Tổn thất điện năng trên đường dây cáp ngầm 125
1.2.5.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra ổn định cho cáp 126
1.3.Giảm tổn thất cho đường dây trên không 126
1.4.Tiết kiệm chi phí do đặt tụ bù 127
1.5.Bố trí tụ bù trung thế 128
Chương 2.Thiết Kế Trạm Biến Ap Cung Cấp Từ Đường Dây Trên Không Và Cáp Ngầm 134
2.1. Trạm cho đường dây trên không 134
2.1.1.Đồ thị phụ tải 134
2.1.2.Chọn máy biến áp 134
2.1.3.Tính toán tổn thất điện năng trong trạm 137
2.1.4.Tính sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải cực đại và cực tiểu 137
2.1.5.Chọn đầu phân áp cố định 138
2.1.6.Sơ đồ nguyên lý 140
2.1.7.Tính toán ngắn mạch 142
2.1.8.Chọn khí cụ điện 144
2.1.9.Nối đất cho trạm 148
2.1.10.Chống sét cho trạm và đường dây. 150
2.1.11.Chi phí hằng năm của trạm 152
2.2. Trạm cho đường dây cáp ngầm 154
2.2.1.Đồ thị phụ tải 154
2.2.2.Chọn máy biến áp 155
2.2.3.Tính toán tổn thất điện năng trong trạm 157
2.2.4.Tính sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải cực đại và cực tiểu 158
2.2.5.Chọn đầu phân áp cố định 158
2.2.6.Sơ đồ nguyên lý ,mặt bằng và các mặt cắt 160
2.2.7.Tính toán ngắn mạch 168
2.2.8.Chọn khí cụ điện 169
2.2.9.Nối đất cho trạm 174
2.2.10.Chống sét cho trạm và đường dây. 176
2.2.11.Chi phí hằng năm của trạm 177
Chương 3. Thiết Kế Mạng Cáp Ngầm Hạ Ap 179
3.1.Giới thiệu về cấu trúc cáp ngầm 179
3.2.Sơ đồ mạng cáp ngầm gạ áp 179
3.3.Chọn cáp ngầm hạ áp 181
3.4.Tính sụt áp 182
3.5.Kiểm tra ổn định nhiệt 183
3.6.Bố trí cáp ngầm hạ áp 183
Chương 4.Thiết Kế Đường Dây Hạ Thế Trên Không 185
4.1.Tóm tắt lý thuyết 185
1.).Chi phí cố định (đầu tư)hằng năm của máy biến áp và các thiết bị 186
2.).Chi phí cố định hằng năm của đường dây hạ thế 186
3.).Chi phí hằng năm của nhánh rẽ khách hàng 186
4.).Chi phí cố định cho trụ điện 186
5.).Chi phí cố định hằng năm của tụ bù trung thế 186
6.).Chi phí vận hành hàng năm do tổn thất sắt trong máy biến áp 187
7.).Chi phí vận hành hàng năm do tổn thất đồng trong máy biến áp 187
8.). Chi phí vận hành hàng năm do tổn thất điện năng trên một đoạn đường dây hạ thế 187
9.). Chi phí vận hành hàng năm do tổn thất điện năng do các đoạn nhánh rẽ đến nhà của khách hàng 187
4.2.Ap dụng vào yêu cấu đề cho 188
Tài liệu tham khảo 194
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Phần I
THIẾT KẾ
MẠNG ĐIỆN PHÂN PHỐI
CHƯƠNG 1 :
THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI
1.1-Mở đầu :
Đường dây phân phối là đường dây cung cấp điện áp 15 KV hay 22 KV .
Đường dây phân phối gồm pháp tuyến chính đi\ược cung cấp từ phía hạ áp của trạm biến áp phân phối 110/22 KV hay 110/15 KV vàmột số đường day nhánh lấy điện từ phát tuyến chính .
Phát tuyến chính hay đường nhánh cung cấp cho phụ tải tập trung hay phân bố điều (hay tăng dần hay giảm dần )
Phụ tải được cung câp qua máy biến áp phối đặt trong trạm treo,trạm giàn, trạm nền hay phòng biến điện ,điện áp máy biến áp là 15/0,4 KV hay 22/0,4 KV.
Yêu cầu của thiết kế đường dây phân phối là chọn dây thoả mãn độ suit áp cho phép .
Đường dây phân phối được bảo vệ bằng máy cắt đầu nguồn , tự đóng lại (Recloser) ,cầu chì tự rơi (FCO) và được phân đoạn bằng cầu dao phân đoạn để tiện lợi trong sửa chửa và bảo trì .
Mạng phân phối thường có dạng hình tia hay mạch vòng kín bình thường vận hành hở nhằm đảo bảo tính liên tục cung cấp điện cho khách hàng .
Dây dẫn có thể là dây trên không hay cấp ngầm .
1.2-Điểm phân công suất :
Thông thường đường dây phân phối được cung cấp từ hai phía nhằm đảm bảo tính liên tục trong việc cung cấp điện cho khách hàng .Nhưng thực tế thì đường dây tuy có cấu trúc mạng kín nhưng vận hành mở bằng cách để hở đường dây tại điểm phân công suất .
Để tìm điểm phân công suất ta tiến hành các bước sau :
Tập trung tải phân bố đều về trung điểm của đoạn phân bố.
Dùng công thức moment để tính công suất cung cấp từ hai phía.
Xác định điểm phân công suất .
300
300
300
400
400
300
300
400
250
400
250
2500
400
500
400
500
300
500
600
600
400
500
400
700
500
300
600
800
600
400
600
400
1500
3000
1000
Sơ đồ trên được rút gọn lại như sau :
1
2
3
4
5
6
1500 5050
1600 3000 2600
4900 1000
Công suất được cung cấp từ hai phía :
S12 =
= = 10058 (KVA)
S56 =
= = 9292 (KVA)
S12 =
= = 10058 (KVA)
S56 =
= = 9292 (KVA)
Vậy điểm phân công suất là :
1
2
3
4
5
6
1500 5050
1600 3000 2600
2208
Điểm phân công suất
2 Km
2 Km
2 Km
3 Km
0,8 Km
2,2 Km
1.3-Chọn dây dẫn cho tuyến chính:
1.3.1-Tóm tắt lý thuyết:
Sụt áp trên đường dây phân phối :
Với R = r0 l
X =x0 l trong đó l là khoảng cách đẳng trị .
Có thể áp dụng công thức :
=
S là công suất 3 pha (KVA) .
Chọn x0 = 0,4 (/Km)
Suy ra :
r0 =
Tra bảng chọn dây thoả tiêu chuẩn :
r0 < r0tt
Suy ra :
x0 = 0,144lg+0,016
Hằng số sụt áp :
K% =
Suy ra :
Đường dây chỉ có phụ tải tập trung:
=
=
Đuờng dây chỉ có phụ tải phân bố điều:
A
B
l
N
Spb=Ppb+Qpb
Lpb =l/3
Đường dây vừa có phụ tại tập trung vừa có phụ tải phân bố đều
+ Chỉ có phân bố
+Chỉ có tập trung
N
Spb=Ppb+Qpb
Lpb =l/3
A l B
N
l
Stt = Ptt + jQtt
+
1.3.2-Chọn dây dẫn lúc bình thường:
Chọn dây dẫn cho phát tuyến bên trái :
Sơ đồ phát tuyến chính bên trái :
Phụ tải tương đương về sụt áp tập trung về cuối đường dây là :
Stđ == 4526 (KVA)
Chọn x0 = 0,4(/km)
Suy ra :
r0 = =
= = 0,32(/km)
Vậy ta chọn dây AC_ 185 có :
r0 = 0,17(/km)
đường kính 19 (mm)
Icp = 515(A)
Dòng điện tổng :
Itổng = = = 264,27 (A) < Icp = 515(A)
Cho khoảng cách trung bình của đường dây 22 (KV) là 1,2 (m ) ,suy ra cảm kháng :
x0 = 0.144+0,016 =
= 0,144+0,016 = 0,317(/km)
Hằng số sụt áp :
K% = =
= = 6,74(%/KVA.Km)
Sụt áp thực tế của phát tuyến chính bên trái lúc làm việc bình thường là :
=
= 6,74 45266,2 = 1,89% <3%
Áp dụng với phát tuyến bên phải :
Stđ == 4841 (KVA)
=
= 6,74 48415,8 = 1,892% <3%
Vậy ta chọn dây AC_185 cho phát tuyến bên phải thoả sụt áp lúc bình thường .
1.3.3-Chọn dây dẫn lúc gặp sự cố :
Kiểm tra dòng diện phát nóng :
1
2
3
4
5
6
1500 5050
1300 3000 2600
4900 1000
10058(KVA)
Khi đường dây gặp sự cố và lúc này đường dây chỉ còn cung cấp có một nguồn :
Sơ đồ đường dây phân phối lức này là :
Isc = = = 508,4(A) < Icp = 515(A)
Kiểm tra sụt áp khi sự cố lần lượt mất nguồn bên trái và phải :
Khi mất nguồn bên trái :
9292 (KVA)
=
= 6,74 1005812 = 8,13% >8%
Không đạt ,nhưng ta có thể xa thải một số phụ tải không quan trong khi gặp sự cố .
Khi mất nguồn bên phải :
10058(KVA)
=
= 6,74 929212 = 7,52% <8%
1.4-Tính sụt áp cho tuyến chính:
1.4.1-Tính sụt áp cho tuyến chính bên trái:
Bảng tính sụt áp của các đoạn trên tuyến chính bên trái :
Đoạn
L
(km)
Ltt
(km)
Stt
(KVA)
Lpb
(km)
Spb
(KVA)
đoạn%
3-3’
2,2
0
0
2,2
2208
0
0,164
0,164
2-3
2
2
3508
0
0
0,473
0
0,473
1-2
2
2
8558
2
1500
1,154
0,101
1,255
tổng = 1,89%
1.4.2-Tính sụt áp cho tuyến chính bên phải:
Bảng tính sụt áp của các đoạn trên tuyến chính bên phải :
Đoạn
L
(km)
Ltt
(km)
Stt
(KVA)
Lpb
(km)
Spb
(KVA)
đoạn%
4-3’
0,8
0
0
0,8
792
0
0,022
0,021
5-4
3
3
3392
0
0
0,686
0
0,686
6-5
2
2
8292
2
1000
1,118
0,068
1,185
tổng = 1,892%
1.5-Tính sụt áp và chọn dây dẫn cho các tuyến nhánh :
1.5.1-Tính sụt áp cho các nhánh :
=
= 3% - 1,255 = 1,745%
=
= 3% - ( 1,255+0,473) = 1,272%
=
= 3,3% - (1,185+0,686) = 1,429%
=
= 3% - 1,185 = 1,815%
1.5.2-Chọn dây dẫn cho các nhánh :
Chọn dây cho tuyến 2 – 9 :
Phụ tải tương đương về sụt áp về cuối đường dây :
Stđ =
=1306,25 (KVA)
Chọn x0 = 0,4(/km)
Suy ra :
r0 = =
= = 0,71(/km)
Vậy ta chọn dây AC_ 95 có :
r0 = 0,33(/km)
đường kính 13,5 (mm)
Icp = 335(A)
Dòng điện tổng :
Itổng = = = 65,69 (A) < Icp = 335(A)
Cho khoảng cách trung bình của đường dây 22 (KV) là 1,2(m ),
Suy ra cảm kháng :
x0 = 0.144+0,016 =
= 0,144+0,016 = 0,34(/km)
Hằng số sụt áp :
K% = =
= =9,67(%/KVA.Km)
Sụt áp thực tế của phát tuyến chính bên trái lúc làm việc bình thường là :
=
= 9,67 1306,25 8 = 1,01% <1,745%
Chọn dây cho tuyến 2 – 17 :
Phụ tải tương đương về sụt áp về cuối đường dây :
Stđ ==
=1656,25 (KVA)
Chọn x0 = 0,4(/km)
Suy ra :
r0 = =
= = 0,51(/km)
Vậy ta chọn dây AC_ 95 có :
r0 = 0,33(/km)
đường kính 13,5 (mm)
Icp = 335(A)
Dòng điện tổng :
Itổng = = = 67 (A) < Icp = 335(A)
Cho khoảng cách trung bình của đường dây 22 (KV) là 1,2(m )
Suy ra cảm kháng :
x0 = 0.144+0,016 =
= 0,144+0,016 = 0,34(/km)
Hằng số sụt áp :
K% = =
= =9,67(%/KVA.Km)
Sụt áp thực tế của phát tuyến chính bên trái lúc làm việc bình thường là :
=
= 9,67 1656,25 8 = 1,28% <1,745%
Chọn dây cho tuyến 3 – 11 :
Phụ tải tương đương về sụt áp về cuối đường dây :
Stđ ==950 (KVA)
Chọn x0 = 0,4(/km)
Suy ra :
r0 = =
= = 0,713(/km)
Vậy ta chọn dây AC_ 95 có :
r0 = 0,33(/km)
đường kính 13,5 (mm)
Icp = 335(A)
Dòng điện tổng :
Itổng = = = 34,16 (A) < Icp = 335(A)
Cho khoảng cách trung bình của đường dây 22 (KV) là 1,2(m )
Suy ra cảm kháng :
x0 = 0.144+0,016 =
= 0,144+0,016 = 0,34(/km)
Hằng số sụt áp :
K% = =
= =9,67(%/KVA.Km)
Sụt áp thực tế của phát tuyến chính bên trái lúc làm việc bình thường là :
=
= 9,67 950 8 = 0.735% <1,272%
Chọn dây dẫn tuyến 4_20:
Phụ tải tương đương về sụt áp về cuối đường dây :
Stđ=
=1568,75 (KVA)
Chọn x0 = 0,4(/km)
Suy ra :
r0 = =
= = 0,39(/km)
Vậy ta chọn dây AC_ 95 có :
r0 = 0,33(/km)
đường kính 13,5 (mm)
Icp = 335(A)
Dòng điện tổng :
Itổng = = = 68,31 (A) < Icp = 335(A)
Cho khoảng cách trung bình của đường dây 22(KV) là 1,2 (m )
Suy ra cảm kháng :
x0 = 0.144+0,016 =
= 0,144+0,016 = 0,34(/km)
Hằng số sụt áp :
K% = =
= =9,67(%/KVA.Km)
Sụt áp thực tế của phát tuyến chính bên trái lúc làm việc b
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top