Download miễn phí Khóa luận Thiết kế chương trình quan trắc nước mặt tự động áp dụng cho lưu vực sông tại Việt Nam





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 7
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
I.1. Hiện trạng môi trường nước mặt lưu vực sông Việt Nam 7
I.2. Các thông số quan chính để đánh giá chất lượng của môi trưêng nưíc lưu vực sông 10
1. pH 10
2. Nhiệt đé (t0) 10
3. Hàm lượng chất rắn 11
4. Đé đục (Tub – Tubidity) 12
5. Đé dẫn điện (EC - electrical conductivity) 12
6. Oxy hòa tan (DO – Dissolved Oxygen) 12
7. Nhu cầu oxy hóa học (COD - chemical oxygen demand) 13
8. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD - Biochemical oxygen Demand) 13
9. Độ muối (S‰ – Salinity) 13
10. Kim loại và kim loại nặng 14
I.3. Hiện trạng quan trắc tự động môi trường nước 14
I.3.1. Hiện trạng quan trắc tự động môi trường nước trên thế giới 14
I.3.1.1. Mạng lưới quan trắc môi trường nước tự động quy mô toàn cầu 14
I.3.1.2. Mạng lưới quan trắc môi trường nước tự động ở một số nước 15
I.3.2. Tình hình thiết kế chương trình quan trắc tự động môi trường nước tại Việt Nam 18
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
II.1. Đối tượng nghiên cứu 19
II.2. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu 19
II.3. Phương pháp nghiên cứu 19
II.3.1. Phương pháp quan trắc gián đoạn bán tự động 20
II.3.2. Phương pháp quan trắc tự động liên tục 20
CHƯƠNG III. THIÕT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 23
III.1. Trạm quan trắc nước sông tự động, cố định 23
III.1.1. Nguyên tắc thiết lập trạm quan trắc 23
III.1.2. Vị trí đặt trạm quan trắc 23
III.2. Các yêu cầu về kỹ thuật đối với trạm quan trắc tự động nước 26
CHƯƠNG IV. DỰ KIẾN KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ KIẾN NGHỊ 28
IV.1. Dự kiến kết quả thu được 28
IV.2. Kiến nghị 28
KẾT LUẬN 30
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

huỷ, kiểm soát lũ và các dịch vụ du lịch, giải trí. Nó còn ảnh hưởng đÕn các loài cá do bùn lắng trên lòng sông - nơi cần thiết cho chúng đẻ trứng, và che phủ các sinh vật đáy quan trọng trong chuỗi thức ăn.
Giao thông thuỷ: Các hoạt động giao thông thuỷ và dịch vụ cảng thường gây ô nhiễm môi trưêng nước do việc xả dầu cặn và các chất thải có nguồn gốc dầu mỡ khoáng cũng nh­ chÊt thải sinh hoạt. Ngoài ra, vấn đÒ quan trọng nhất về mặt môi trường với các hoạt động giao thông thuỷ là sự cố tràn dầu.
Phát triển kinh tế với các công trình thuỷ điện-thuỷ lợi: Có thể thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế bằng việc quản lý LVS. ở Việt Nam ngay từ những năm 80, Nhà nưíc đã đầu tư kinh phí xây dựng các hồ chứa đÓ tích nưíc trong mùa mưa lũ và xả nước trong mùa kiệt kết hợp với phát điện, điÒu tiết lưu lượng dòng chảy ở hạ lưu và đÈy lùi ranh giới nhiễm mặn, đảm bảo nhu cầu cấp nước, nuôi cá, cải tạo môi trường.
Đa dạng sinh học: LVS, đặc biệt là những nơi cư trú ven sông là nơi cư trú cần thiết và đa dạng cho nhiều quá trình và nhiều loài sinh vật, đây còn là nơi cung cÊp mối liên kết giữa hệ sinh thái thuỷ sinh với hệ sinh thái vùng cao. Chẳng hạn nh­, thảm thực vật ven sông sẽ kiểm soát nhiều cơ chÕ môi trường của hệ sinh thái sông, và đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định lưu lượng, điÒu chỉnh dòng chảy cũng nh­ nhiệt đé sông. Các vùng đÊt ngập nước còng đóng vai trò quan trọng tương tù trong việc duy trì đa dạng sinh học và các quá trình trong LVS. Quản lý LVS có thể là công cụ được sử dụng đÓ làm tăng sè lượng động thực vật hoang dã, một nhân tố của sự đa dạng sinh thái. Mặc dù không phải là thích hợp với mọi trường hợp nhưng việc lập kế hoạch quản lý LVS có thể bao gồm những nỗ lực tránh sự suy thoái nơi cư trú của các loài động thực vật hoang dã nguy cấp. Cá và các sinh vật thuỷ sinh khác: cần có các hoạt động quản lý LVS đÓ làm giảm các ảnh hưởng và cải thiện, bảo tồn loài cá cũng nh­ các sinh vật thuỷ sinh khác.
Bảo tồn sinh cảnh: các LVS khi được bảo vệ tốt sẽ phục vụ cho nhiều mục đích nh­ giải trí, bảo vệ sinh cảnh hoang dã, lọc nưíc và lưu giữ nước.
Giải trí-du lịch: Nước cấp cho các hoạt động giải trí - du lịch có thể được tăng cường bằng việc quản lý LVS. Chẳng hạn như, các hoạt động quản lý LVS ở phía hạ lưu sẽ giúp đảm bảo cấp nưíc đầy đủ và bảo vệ chất lượng nước, ngoài ra còn có thể đem lại lợi Ých cho các hồ chứa, làm tăng giá trị của chúng đối với các hoạt động giải trí nh­ bơi thuyÒn và câu cá.
I.2. Các thông số quan chính để đánh giá chất lượng của môi trưêng nưíc lưu vực sông
ĐÓ đánh giá chÊt lượng nước, chóng ta có thể sử dụng nhiều thông số khác nhau đó là các thông số về vật lý, hóa học và sinh học. Tuy nhiên, một nguồn nước tốt cho môc đích sử dụng này thì chưa chắc đã tốt cho môc đích sử dụng khác. Vì vậy, không có một bộ số liệu chung nào được sử dụng đÓ đánh giá chÊt lượng của tất cả các nguồn nước, việc đánh giá chÊt lượng nước bao giê cũng gắn liền với mục đích sử dông. Dù nưíc được sử dụng cho môc đích nào thì cũng cần có những yêu cầu nhất định víi các đặc tính vật lý, hóa học và sinh học. Do vậy, chất lượng nước có thể được xác định bằng một dải các biến số đặt giới hạn cho môc đích sử dụng. Sau đây là một số thông số chính về vật lý, hóa học và sinh học thưêng được sử dụng đÓ đánh giá chÊt lượng môi trưêng nước.
1. pH
pH là đơn vị đặc trưng cho nồng đé [H3O+] có trong nưíc và có thang đơn vị từ 0 đÕn 14. pH là một trong những thông số quan trọng được sử dụng thường xuyên nhất trong hóa nưíc, dung đÓ đánh giá mức đé ô nhiễm của nguồn nước, chất lượng nước thải, đánh giá đé cứng của nước, sù keo tụ, khả năng ăn mòn…và trong nhiều tính toán về cân bằng axit – bazơ
Giá trị pH chỉ ra mức đé axit (khi pH 7) thÓ hiện ảnh hưởng của hóa chất khi xâm nhập vào môi trưêng nước. Sù thay đổi giá trị pH trong nước có thể dẫn tới những thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hòa tan hay kết tủa hay thúc đÈy hay ngăn chặn những phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước.
2. Nhiệt đé (t0)
Nhiệt đé nước có ảnh hưởng tới sự hòa tan oxy, đÕn khả năng tổng hợp quang hóa của tảo và các thực vật thủy sinh. Trong ao hồ, nhiệt đé nước chính là hàm số của đé sâu. Hoạt động của con người cũng có thể làm tăng nhiệt đé của nước và có thể gây ra các tác động sinh thái nhất định.
Thông số nhiệt đé được dung đÓ tính các dạng đé kiềm, đÓ nghiên cứu mức đé bão hòa của oxy, cacbonat, tính toán đé muối và các hoạt động thí nghiệm khác. Thông số nhiệt đé rất cần thiết khi chuyển các đại đo đạc hiện trường về điÒu kiện tiêu chuẩn.
3. Hàm lượng chất rắn
Chất rắn tồn tại trong nước có thể do:
Các chất vô cơ ở dạng hòa tan (các muối) hay các chất không tan nh­ đÊt đá ở dạng huyền phù.
Các chất hữu cơ nh­ các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh…) và các chất hữu cơ tổng hợp nh­ phân bón, chÊt thải công nghiệp…
a. Chất rắn tổng (TS - Total Solid)
Hàm lượng chất rắn tổng là trọng lượng khô tình bằng mg của phần còn lại sau khi bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở nhiệt đé 1030C – 1050C cho đÕn khi trọng lượng không đổi và có đơn vị là mg/l.
b. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS - Total Suspended Solid)
Hàm lượng chất rắn lơ lửng là trọng lượng khô của phần rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc mét lít mẫu nước qua phễu rồi sây khô ở 1030C – 1050C tời khi có trọng lượng không đổi và có đơn vị là mg/l.
Tổng chất rắn hay chất rắn lơ lửng đÒu ảnh hưởng đÕn chất lượng nước trên nhiều phương diện. Chất rắn ảnh hưởng đÕn chất lượng nước khi sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở hay tiêu tốn nhiều hóa chất trong quá trình xử lý. Hàm lượng chất rắn trong nước thấp sẽ hạn chế sinh trưởng hay cản trở sự sống của thủy sinh. ở hàm lượng cao các chất rắn làm ức chế quá trình trao đổi chất của vi sinh vật do hiện tượng “khô cạn sinh lý”. Phân tích chất rắn lơ lửng hay tổng chất rắn đÓ kiểm soát hoạt động sinh học, đánh giá quá trình sử lý vật lý nước thải, đánh giá sự phù hợp của nước thải với tiêu chuẩn giới hạn cho phép.
4. Đé đục (Tub – Tubidity)
Đé đục của nưíc đặc trưng cho sự có mặt của các tạp chất phân tán dạng hữu cơ, vô cơ không hoà tan hay keo có nguồn gốc khác nhau. Thông thưêng nước mặt bị đục do sự tồn tại các loại bùn, axit silic, hydroxit sắt, hydroxit nhôm, các loại keo hữu cơ, vi sinh vật và phù du. Trong nước ngầm đé đôc đặc trưng cho sự tồn tại các khoáng chất không hoà tan hay các chất hữu cơ từ nước thải xâm nhập vào đÊt và ngấm vào các mạch nước ngầm.
Đé đục làm giảm khả năng truyÒn ánh sáng trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp dưíi nước, gây mất thẩm mỹ khi sử dụng nước, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Các vi khuẩn gây bệnh có th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng Luận văn Sư phạm 0
T Thiết kế chương trình hỗ trợ phát triển Portlet trên cơ sở mô hình chuẩn Luận văn Kinh tế 0
H Ứng dụng phần mềm crocodile physics vào thiết kế bài giảng bài “thấu kính mỏng”chương trình vật lý l InterNet 1
N Thiết kế chương trình quản lý giảng dạy trường đại học Công nghệ thông tin 0
D Ứng dụng phần mềm crocodile physics vào thiết kế bài giảng bài “thấu kính mỏng”chương trình vật lý l Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học chương “Cân bằng hó Luận văn Sư phạm 0
R Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong khô Luận văn Sư phạm 0
R Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học THPT theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh Luận văn Sư phạm 0
H Thiết kế và cài đặt chương trình ứng dụng sao cho có thể dễ dàng bổ xung những tính năng mở rộng Luận văn Kinh tế 0
F Đồng hồ trường học - Chương 3: Thiết kế phần cứng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top