Trevyn

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế điều khiển thang máy chở người mười tầng





PLC sẽ nhận tín hiệu của nút Ên gọi tầng hay đến tầng (ưu tiên đối với nút Ên đến tầng) để xác định chiều chuyển động cho thang máy nhờ vào sự so sánh vị trí của buồng thang đang đứng với lệnh gọi tầng hay đến tầng.
Nếu lệnh đến (gọi) tầng mà lớn hơn vị trí buồng thang thì PLC phát lệnh cho thang máy đi lên. Trong quá trình đi lên PLC vẫn tiếp tục nhận các lệnh đến tầng và gọi tầng. Các lệnh này sẽ được nhớ vào trong quá trình chuyển động (chuyển động lên).
+ Nếu thang máy đang ở tầng một, có hành khách muốn đến tầng năm, thang máy sẽ chuyển động lên, trong quá trình chuyển động lên nếu có người nào đó Ên tầng ba thì thang máy sẽ dừng lại ở tâng ba trước sau đó mới tiếp tục chuyển động lên tầng năm, đây là quá trình thực hiện lệnh quá giang.
+ Nếu thang máy đang ở tầng ba (theo chiều chuyển động lên), nếu có người gọi tầng một và có người gọi tầng năm thì thang máy sẽ chuyển động lên tầng năm sau đó mới chuyển động xuống tầng một, đây là quá trình ưu tiên về chiều chuyển động.
Nếu lệnh đến (gọi) tầng mà nhỏ hơn vị trí buồng thang thì PLC sẽ phát lệnh cho thang máy đi xuống và lại thực hiện các lệnh quá giang theo chiều xuống.
Nếu lệnh đến (gọi) tầng bằng vị trí buồng thang thì PLC sẽ phát lệnh mở cửa buồng thang.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

or và một trung tâm điều khiển CPU ứng dụng công nghệ one-chip. Trung tâm điều khiển này làm nhiệm vụ đóng mở các van bán dẫn mạch lực, có khả năng giao tiếp với thế giới bên ngoài và truyền thông với các thiết bị khác. Ngoài ra trong BBT còn có bộ phận bảo vệ cho các van.
Từ những đặc điểm của biến tần vừa nêu, đối chiếu với yêu cầu của đồ án thì em chọn biến tần nguồn áp.
Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ trong nhiều ngành công nghiệp. Nã cho phép mở rộng dải điều chỉnh và nâng cao tính chất động học của hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều nói chung và động cơ xoay chiều nói chung và động cơ không đồng bộ nói riêng. Trước hết chúng ta ứng dụng các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động cơ cùng một lúc nh­ các truyền động của nhóm máy dệt, băng tải, bánh lăn… phương pháp này còn được ứng dụng nhiều cho cả các thiết bị đơn lẻ nhất là những cơ cấu có yêu cầu tốc độ cao như máy ly tâm, máy mài. Đặc biệt là hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách biến đổi nguồn cung cấp sử dụng cho động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc sẽ có kết cấu đơn giản vững chắc giá thành hạ và có thể làm việc trong nhiều môi trường .
2. Chọn biến tần:
Dùa theo các yêu cầu về thang máy và các số liệu đã tính toán với động cơ, em chọn biến tần loại 3G3MV-A4075 + Môdul điều khiển trở phanh hãm PLKEB47P5 + 75W/780W của hãng OMRON có các thông số nh­ sau:
Điện áp danh định: 3 pha 400VAC.
Cấu trúc bảo vệ: Loại kín lắp trên tường (NEMA1 và IP20).
Công suất tải động cơ tối đa: 7,5KW.
a.Các chức năng thuận tiện khi sử dụng biến tần 3G3MV - A4075:
+ Dễ dàng thiết lập thông số ban đầu và thao tác với núm chỉnh FREQ ở mặt điều khiển trước.
+ Dễ bảo trì, quạt làm mát có thể dễ dàng sửa và thay thế. Tuổi thọ của quạt có thể kéo dài bằng cách chỉ bật lên khi biến tần bắt đầu hoạt động.
+ Triệt tiêu sóng hài: có thể nối với cuộn kháng DC vốn hiệu quả hơn cuộn kháng AC thông thường; hay có thể kết hợp cả hai để tăng hiệu quả.
+ Tương thích với RS - 422/485 và Compobus/D:
Các bé 3G3MV đều có sẵn RS - 422/485 cho truyền tin nối tiếp theo giao thức ModBus.
Ngoài ra 3G3MV có thể lắp thêm một card mạng Compobus/D tuỳ chọn cho giao tiếp với mạng DeviceNet.
Chỉ mét trong hai loại truyền tin trên là có thể sử dụng tại một thời điểm.
b.Kí hiệu:
Hình 2.9. Sơ đồ biến tần 3G3MV-A4075
Trong đó:
Hình 2.10. Sơ đồ hiển thị của biến tần
c. Hành trình của thang máy:
Hình 2.11. Đồ thị hoạt động của thang máy
d. Đặt đường cong V/f (n11 đến n17):
Đặt đường cong V/f sao cho mômen đầu ra motor được điều chỉnh đến mức mômen tải yêu cầu. 3G3MV có sẵn chức năng tăng momen tự động . Do đó một mức tối đa là 150% momen bình thường có thể được đưa ra đầu ra ở tần số 3Hz mà không cần thay đổi thông số mặc định nếu không cần thay đổi đặc tính momen.
Ta có bảng khoảng đặt, đơn vị đặt các giá trị tần số, điện áp.
Bảng 2.1. Bảng thông số điện áp và tấn số của biến tần
Khoảng đặt
Đơn vị đặt
n11
Tần sè max ( FMAX)
50 - 400 (Hz)
0.1 Hz
n12
Điện áp max (VMAX)
1 - 255 (V)
1V
n13
Tần số điện áp max (FA)
0.2 - 400 (Hz)
0.1 Hz
n14
Tần sè ra giữa (FB)
0.1 - 399,9 (Hz)
0.1 Hz
n15
Điện áp tần số ra giữa (VC)
1 - 255 (V)
1V
n16
Tần sè ra min (FMIN)
0.1 - 10.0 (Hz)
0.1 Hz
n17
Điện áp tần số ra min (VMIN)
1 - 50 (V)
1V
Hình 2.12. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số và điện áp
Chó ý: Tải trục đứng hay tải với ma sát trượt lớn có thể yêu cầu mômen cao ở tốc độ thấp. Nếu không đủ mômen ở tốc độ thấp, tăng điện áp ở dải tốc độ thấp khoảng 1V, với điều kiện là không có quá tải để phát hiện. Nếu phát hiện thấy có quá tải, hãy giảm giá trị đặt hay xem xét đến một loại biến tần có công suất cao hơn.
Theo tính toán ở phần trên, ta tính được f1stator,U1; f2stator,U2; f3stator,U3 để từ đó ta đặt được đường cong V/f:
+ (Hz)
® (Hz)
+ (Hz)
(Hz)
+ (Hz)
(Hz)
Chương 3
VẤN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY
3.1. Yêu cầu chung về điều khiển:
3.1.1. Yêu cầu về kĩ thuật:
Thang máy phải dễ điều khiển, làm việc tin cậy, có độ bền vững và tuổi thọ lớn, dừng chính xác ở sàn tầng.
3.1.2. Yêu cầu về an toàn:
Đối với thang máy chở người, yêu cầu về an toàn là yếu tố quan trọng nhất vì nếu chẳng may xảy ra sự cố thì sự mất an toàn có thể trả giá bằng tính mạng của hành khách. Để đảm bảo thang máy làm việc tuyệt đối an toàn thì mọi bộ phận của thang máy phải đạt độ tin cậy cao nhất.
Giữa phần cơ và phần điện của thang máy phải có khoá liên động chặt chẽ, các bộ phận cơ khí phải thoả mãn các yêu cầu về an toàn thì phần điện mới được phép hoạt động.
3.1.3. Yêu cầu về kinh tế:
Thang máy phải có vốn đầu tư vừa phải tương ứng với loại nhà, chi phí vận hành Ýt.
3.1.4. Yêu cầu về công nghệ:
+ Thang máy phải dễ điều khiển và hiệu chỉnh ( tính đơn giản cao ).
+ An toàn tuyệt đối cho người và thiết bị.
+ Yêu cầu về dừng chính xác cao, không gây khó chịu cho hành khách, phạm vi điều chỉnh tốc độ từ 3:1 đến 10:1.
3.1.5. Yêu cầu về truyền động:
Có thể nói một trong những yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động thang máy là phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm.
Buồng thang chuyển động êm hay không phụ thuộc vào gia tốc khi mở máy và khi hãm.
Các tham số chính đặc trưng cho chế độ làm việc của thang máy là:
Tốc độ di chuyển: v [m/s]
Gia tốc: a [m/s2]
Độ dật: r [m/s3]
* Tốc độ di chuyển của buồng thang: quyết định năng suất của thang máy, có ý nghĩa quan trọng, nhất là đối với các nhà cao tầng.
* Đối với các nhà cao tầng, tối ưu nhất là dùng thang máy cao tốc (v = 3,5 m/s), giảm thời gian quá độ và tốc độ di chuyển trung bình của buồng thang đạt gần bằng tốc độ định mức nhưng việc tăng tốc độ lại dẫn đến tăng giá thành của thang máy. Nếu tăng tốc độ của thang máy v = 0,75 m/s lên v = 3,5 m/s, giá thành tăng lên 4 ¸ 5 lần. Vì vậy, tuỳ theo độ cao của toà nhà mà chọn thang máy có tốc độ phù hợp với tốc độ tối ưu.
* Tốc độ di chuyển trung bình của thang máy có thể tăng bằng cách giảm thời gian mở máy và hãm máy, nghĩa là tăng gia tốc. Nhưng khi gia tốc lớn có thể gây ra cảm giác khó chịu cho hành khách ( nh­ chóng mặt, sợ hãi, nghẹt thở,…) vì vậy gia tốc tối ưu là a £ 2 m/s2.
* Một đại lượng nữa quyết định sự di chuyển êm của buồng thang là tốc độ tăng của gia tốc khi mở máy và tốc độ của gia tốc khi hãm máy đó chính là độ dật r:
r =
da
dt
=
d2v
dt2
Khi gia tốc a £ 2 m/s2 thì độ dật không được quá 20 m/s3.
Biểu đồ làm việc tối ưu của thang máy tốc độ trung bình và tốc độ cao biểu diễn trên hình II.1.
Hình 3.1. Các đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của
quãng đường s, tốc độ v và độ dật r theo thời gian.
Biểu đồ trên chia làm 5 giai đoạn: mở máy, chế độ ổn định, hãm xuống tốc độ thấp, buồng thang đến tầng và hãm dừng.
* Thang máy làm việc tin cậy trong mọi điều kiện nghiệt ngã của môi trường nhằm nâng cao năng suất, an toàn trong vận hành và khai thác.
Phải ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top