kntphuc

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động cho gara ô tô với kỹ thuật PLC





Bộ đếm CNT là bộ đếm lùi đặt trước. Nghĩa là nó giảm một bước
đếm khi một tín hiệu vào chuyển từOFF lên ON. Bộ đếm phải được lập
trình với một đầu vào đếm, một đầu vào hồi phục, một số đếm và giá trị
đặt (SV). Giá trị đặt(SV) có thểbiến thiên từ0000 đến 9999.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ây thì việc tự động hoá chỉ được áp dụng trong sản xuất hàng
loạt năng suất cao. Hiện nay cần thiết phải tự động hoá cả trong sản xuất nhiều
loại hàng hoá khác nhau, trong việc nâng cao chất lượng cũng như để đạt năng
suất cao hơn và nhằm cực tiểu hoá vốn đầu tư cho thiết bị và xí nghiệp.
Các hệ thống sản xuất linh hoạt(FMS) đáp ứng được các nhu cầu này. Hệ
thống bao gồm các thiết bị như các máy điều khiển số, rôbôt công nghiệp, dây
truyền tự đông và máy tính hoá công việc điều khiển sản xuất. Bạn sẽ tìm thấy
nhiều ứng dụng của các bộ điều khiển chương trình trong thiết bị sản xuất tự
động.
Trước khi có các bộ điều khiển chương trình trong sản xuất đã có nhiều phần tử
điều khiển, kể cả các trục cam, các bộ không chế hình trống. Khi xuất hiện rơle
điện tử thì panel rơle trở thành chủ đạo trong điều khiển . Khi Transistors xuất
hiện nó được áp dụng ngay ở những chỗ mà rơle điện tử không đáp ứng được
những yêu cầu điều khiển cao.
Ngày nay, lĩnh vực điều khiển được mở rộng đến cả quá trình sản xuất phức
tạp, đến các hệ thóng điều khiển tổng thể với các mạch vòng kín, đến các hệ
thống sử lý số liệu và điều khiển kiểm tra tập trung hoá.
Hệ thống điều khiển logic thông thường không thể thực hiên điều khiển
tổng thể được, và các bộ điều khiển chương trình hoá hay điều khiển bằng máy
vi tính đã trở nên cần thiết.
Bảng sau đây chỉ ra sự so sánh giữa hệ điều khiển lôgic cổ điển và điều
khiển chương trình hoá:
WIRED LOGIC PROGRAMABLE
CONTROLLER
Phần tử điều khiển Mục đích đặc biệt Mục đích chung
Phạm vi thay đổi Nhỏ và trung bình Trung bình và lớn
Thay đổi hay thêm Khó Dễ
Thời gian giao hàng Vài ngày Hầu như ngay lập tức
Bảo trì bảo dưỡng Khó Dễ
độ tin cậy Phụ thuộc vào thiết kế
và chế tạo
Cao
Hiệu quả kinh tế ưu điểm ở vùng công
suất nhỏ
ưu điểm ở vùng hoạt
động công suất nhỏ ,
trung bình và lớn.
Bộ môn tự động hóa
9
Bộ môn tự động hóa
10
II- CHỨC NĂNG, ỨNG DỤNG VÀ SỰ ƯU VIỆT CỦA PLC
1- PLC LÀ GÌ ?
PLC (Programmable Logic control) là thiết bị điều khiển logic lập trình được,
hay khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông
qua một ngôn ngữ lập trình.
2-BỘ ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ
- Thu nhận các tín hiệu đầu vào và phản hồi (từ các cảm biến)
-Liên kết, ghép nối lai và đóng mở mạch cho phù hợp với chương trình
-Tính toán và soạn thảo các lênh điều khiển trên cơ sở so sánh các thông tin thu
được
-Phân phát các lệnh điều khiển đó đến các địa chỉ thích hợp
Với việc phân chia ra làm các kiểu điều khiển tương ứng ta sẽ hiểu được chức
năng của bộ điều khiển chương trình hơn.
KIỂU ĐIỀU KHIỂN CHỨC NĂNG
Điều khiển chuyên gia
giám sát
a) Thay cho điều khiển rơ le
b) Thời gian đếm
c) Thay cho các panell điều khiển mạch
in
d) Điều khiển tự động, bán tự động,
bằng tay các máy và các quá trình
a) Các phép toán số học
b) Cung cấp thông tin
c) Điều khiển liên tục ( Nhiệt độ, áp
xuất )
d) Điều khiển P.I.D
e) Điều khiển động cơ chấp hành
f) Điều khiển động cơ bước
Điều khiển dãy a) Điều hành quá trìng và báo động
b) Phát hiện lãi và điều hành
c) Ghứp nối với máy tính
(RS232\RS242)
d) Máy in ghép nối
e) Mạng tự động hoá xí nghiệp
f) Mạng cục bộ
g) Mạng mở rộng
h) F.A, EMS, C.M.I
Điều khiển mềm dẻo
Bộ môn tự động hóa
11
3-SỰ ƯU VIỆT CỦA VIỆC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PLC
- Thời gian lắp đặt công trình ngắn hơn: không cần mạch lực và mạch điều
khiển, không cần rơle, tụ, tranzito,thyristor,...
- chuẩn bị hoạt động nhanh: khi bộ điều khiển và các phụ kiện đã được lắp ghép
thì bộ PLC vào tư thế sẵn sàng làm việc ngay.
- Dễ dàng thay đổi mà không gây tổn thất tài chính vì cần ít thiết bị lắp đặt hơn,
các thiết bị được lắp đặt và hoạt động riêng rẽ ngoài ra có thể tính toán được
chính xác giá thành.
- Tiết kiệm thời gian
- Dễ dàng thay đổi thiết kế nhờ thay đổi chương trình phần mềm: ta có thể thay
đổi chương trình hoạt động sao cho phù hợp với mục đích và ý tưởng đưa ra.
- Ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng: vì kỹ thuật PLC hoạt động một cách
linh hoạt nên dễ dàng thuận tiện trong tính toán, so sánh các giá trị tương quan,
thay đổi các thông số cần thiết. Phù hợp nhanh chóng với mọi cách thức hoạt
động tự động.
- Dễ bảo trì: các chỉ thị vào và ra giúp xử lý sự cố dễ dàng hơn và nhanh hơn.
- Độ tin cậy cao: các thành phần điện tử có tuổi thọ lâu hơn các thiết bị cơ điện
tử. Việc bảo dưỡng định kỳ đối với điều khiển Rơle là không cần thiết đối với
PLC
- Chuẩn hoá được phần cứng điều khiển
- Thích ứng trong môi trường khắc nghiệt như môi trường ẩm ướt như ở nứơc ta,
môi trường co nhiệt độ thay đổi, điện áp giao động, tiếng ồn, oxi hoá ...
Bộ môn tự động hóa
12
III- CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC.
Cấu trúc phần cứng của PLC gồm:
- Modul nguồn cung cấp.
- Bộ xử lý trung tâm CPU.
- Bộ nhớ chương trình.
- Modul vào.
- Modul ra.
- Modul giao diện.
- Các modul mở rộng
Hình 1. Cấu trúc phần cứng của PLC.
1. Modul nguồn cung cấp.
Đây là bộ nguồn có dải điện áp vào rất rộng (85-265 VAC). Nó tạo nguồn
cung cấp chuẩn 24VDC cho tất cả các modul của PLC.
CPU
220V Nguån
n¨ng
l−îng
Më réng ®−îc
Mμn h×nh
§Çu vμo
cã läc
Bé nhí
ch−¬ng
tr×nh
§Çu ra
khuÕch
®¹i
M¹ch
phèi
ghÐp
Chøc n¨ng
phô
Ray dÉn nguån
24V
BUS luång liªn
l¹c
Bộ môn tự động hóa
13
2. CPU.
a. Nhiệm vụ và cấu tạo.
Thực hiện các nhiệm vụ điều khiển trung tâm. Thành phần của CPU gồm
- 1 bộ xử lý.
- 1 bộ nhớ trong (RAM).
- Cờ, các bộ thời gian , bộ đếm.
- Khối chức năng tiêu chuẩn ( phục vụ hoạt động của hệ thống như
nhân, chia, mã hoá...)
- Chỗ chứa bộ nhớ phụ.
- Cổng cho lập trình, khối giao tiếp hay BUS của mạng LAN nối vào PLC.
b. Hoạt động.
Các thông tin lưu giữ trong bộ nhớ chương trình được gọi lên tuần tự vì đã
được điều khiển và kiểm soát bởi bộ đếm chương trình do đơn vị xử lý trung
tâm khống chế. Bộ xử lý liên kết các tín hiệu cá lẻ lại với nhau theo quy định và
từ đó rút ra kết quả là các lệnh cho đầu ra.
3. Bộ nhớ chương trình, bộ nhớ trong của PLC
Là, đó là nơi lưu giữ chương trình quyết định hoạt động của hệ thống điều
khiển. Trong bộ nhớ chương trình các lệnh được ghi tuần tự theo địa chỉ riêng.
Bộ nhớ chương trình của PLC thường là RAM. Với RAM này ta có thể nạp, ghi,
hay xoá chương trình bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên khi mất nguồn nuôi thì nội
dung của RAM cũng bị mất, do đó người ta phải lắp vào PLC các pin khô làm
nguồn nuôi dự trữ . Người ta cũng đã thiết kế bộ nhớ thành các modul để cho
phép dễ dàng thích nghi với các chức năng điều khiển có kích cỡ khác nhau.
4. Modul đầu vào.
Có chức năng chuẩn bị các tín hiệu bên ngoài để chuyển vào trong PLC, nó
chứa các bộ lọc và ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top