haiga9109

New Member

Download miễn phí Đồ án Tính toán thiết kế hộp giảm tốc





MỤC LỤC
Trang
Phần I: Tính toán hệ dẫn động 1
I. Chọn động cơ 1
II. Phân phối tỉ số truyền 3
III. Xác định công suất động cơ 3
Phần II: Tính bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc 5
I.Tính bộ truyền cấp chậm 5
II. Tính bộ truyền cấp nhanh 8
III. Xác định các thông số bộ truyền 9
A-Tính toán cấp chậm 9
B-Tính toán cấp nhanh 16
Phần III: Tính toán bộ truyền ngoài 20
1. Chon loại xích 20
2. Xác định các thông số bộ truyền 20
3. Kiểm nghiệm độ bền xích 22
4. Tính đường kính đĩa 22
5. Xác định ứng suất trên trục 23
Phần IV: Tính toán thiết kế trục 24
I.Thiết kế trục 24
II. Xác định sơ bộ đường kính trục 26
III. Xác định khoảng các gối đỡ 27
IV. Xác định phản lực tác dụng lên trục 30
V. Kiểm nghiệm độ bền trục 32
A-Trục vào của hộp giảm tốc 32
B-Trục trung gian của hộp giảm tốc 36
C-Trục ra của hộp giảm tốc 40
VI. Chọn loại khớp nối 44
VII. Chọn loại ổ lăn 46
1. Chọn ổ lăn cho trục vào 46
2. Chọn ổ lăn cho trục trung gian 47
3. Chọn ổ lăn cho trục ra 48
Phần V:Kết cấu vỏ hộp 50
I.Phần vỏ hộp 50
II:Bôi trơn hộp giảm tốc 55
III:Xác định và chọn kiểu lắp 57
Phần VI:phương pháp lắp ráp hộp giảm tốc 60
I.Lắp ráp các chi tiết máy trên trục 60
II. Điều chỉnh sự ăn khớp của bộ truyền 61
III. Điều chỉnh khe hở ổ lăn 61
Tài liệu tham khảo 63
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

,5 MPa, sF4< [sF4] = 241,7 MPa;
5. Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Kqt = Tmax/ T = 1,4.
sH4max = sH . MPa < [sH4]max = 1260 MPa;
Theo 6.49:
sF3max = sF3. Kqt = 108,4. 1,4 = 151.76 MPa ;
sF4 max = sF4. Kqt = 102,7. 1,4 =143,78 MPa;
Như vậy : sF3max < [sF3]max = 464 MPa, sF4max < [sF4]max = 360 MPa
nên răng thoả mãn về điều kiện quá tải.
Kết luận : Bộ truyền cấp chậm làm việc an toàn.
Các thông số và kích thước bộ truyền.
+ Bộ truyền cấp chậm :
Khoảng cách trục
aw=168 mm
Mô đun pháp
m=2,5 mm
Chiều rộng vành răng
bw=67,2 mm
Tỉ số truyền
um=3,815
Góc nghiêng của răng
0
Số răng bánh răng
z1= 27; z2=103
Hệ số dịch chỉnh
x1=0; x2= 0
Đường kính vòng chia
d1=69,78 mm; d2=266,21 mm
Đường kính đỉnh răng
da1=74,78 mm; da2=271,21mm
Đường kính đáy răng
df1=63,53 mm; df2=264,96 mm
Góc ăn khớp
=20,62
B.tính toán với cấp nhanh
Đối với hộp giảm tốc đồng trục thì thông số của bộ truyền cấp nhanh lấy gần bằng toàn bộ thông số của bộ truyền cấp chậm .
1.Khoảng cách trục cấp nhanh lấy bằng cấp chậm.
a=a=168 (mm)
Chọnnhanh nh ỏ h ơn cấp chậm khoảng 30
=>nhanh lấy bằng 0,25
=>=0,5.0,25.(3,83+1) =0,6
=>Bảng 6.7 tra được:
K =1,03
K =1,08
Theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế,ta chọn mođun tiêu chuẩn của bánh răng cấp nhanh bằng môđun của bánh răng cấp chậm:m=2,5
Z =27 ; Z =103
Góc nghiêng răng lấy=14,7
2.Ta tiến hành kiểm nghiệm độ bền của bộ truyền cấp nhanh
a. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Yêu cầu cần đảm bảo sH [sH]
sH = ZM ZH Ze ;
Trong đó : - ZM : Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu;
- ZH : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc;
- Ze : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng;
- KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc;
- bw : Chiều rộng vành răng.
- dw : Đường kính vòng chia của bánh chủ động;
T1 = 48280 Nmm ; bw = 42 mm ;
ZM = 274 MPa (tra bảng 6.5 ) ;
Góc prôfin răng bằng góc ăn khớp :
at =atw = arctg(tga/cosb) = arctg(tg200/ cos14,7) ằ20,62o
tgbb = cos at.tgb = cos(20o).tg(12,5o) =0,2455 ị bb = 13,8o
ZH = = = 1,716 MPa ;
ea = 1,67
Ze = = ằ 0,77
KH = KHb. KHVKHa ;
KHb = 1,05 (Tính ở trên);
Vận tốc bánh dẫn : v = m/s;
Với v =5,316m/s tra bảng 6.13 (trang 106) chọn cấp chính xác 8 ;
Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời không ăn khớp KHa = 1,13 (tra bảng 6.14).
K =1,37
Theo bảng 6.15 => Trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp dH =0,002
Tra bảng 6.16 chọn trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng go= 73 ,
Theo công thức 6.42:
KH = KHb . KHV . KHa = 1,03.1,13.1,13 ằ 1,32
Thay số : sH = 274.1,72.0,77. = MPa
Tính chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép : [sH] = [sH]. ZRZVKxH.
Với v = 5,316 m/s ị ZV = 1 (vì v < 5m/s ) , Cấp chính xác động học là 9, chọn mức chính xác tiếp xúc là 8. Khi đó cần gia công đạt độ nhám là RZ = 2,5...1,25 mm. Do đó ZR = 0,95, với da< 700mm ị KxH = 1 Theo 6.1 và 6.1a ta có.
ị [sH] =456.0,95.1=433,2 MPa ;
Do đó sH [sH] nên răng thoả mãn độ bền tiếp xúc.
b. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
Yêu cầu sF [sF] ; Theo công thức 6.43
sF1 = 2.T1.KFYeYbYF1/( bw1dw1.m)
Tính các hệ số :
Tra theo yd ứng với bảng 6.7 (sách tính toán thiết kế ... T1), ta có KFb = 1,08 ; với v =5 m/s tra bảng 6.14 (sách tính toán thiết kế ... T1, trang 107) cấp chính xác 9 thì KFa = 1,40.
Tra bảng 6.16 chọn go= 73
Theo bảng 6.15 => dF =0,006
=>
KF = .KFb.KFa.KFV = 1,08.1,40.1,3 = 1,96
Với ea = 1,67 ị Ye = 1/ea = 1/1,67 = 0,6;
b = 14,7o ị Yb = 1 - b/1400 = 1 – 14,7°/1400 = 0,895;
Số răng tương đương:
Ztđ3 = Z3/cos3b = 27 /cos3 14,7 =29,835
Ztđ4 = Z4/cos3b = 103/cos3 14,7= 113,814
Với Ztđ3 = 29,835 , Ztđ4 = 113,814
Tra bảng 6.18 thì ta có YF3= 3,8 ; YF4= 3,60;
Thay các kết quả vừa tính vào CT trên ta được ứng suất uốn :
sF1 = =47 MPa;
sF2 = sF3 . =44,6 MPa;
Với m=2,5 mm.Y=1,08-0,0695ln(2,5) = 1,022
Y=1 ; K=1(da<400mm).Do đó theo 6.2 và 6.2a ta có:
[]=[]’. Y. Y. K=252.1.1,022.1=257,5 MPa
[]=[]’. Y. Y. K=241,7 MPa
Ta thấy độ bền uốn được thoả mãn
vì sF3 < [sF3] =257,5 MPa, sF4< [sF4] = 241,7 MPa;
c. Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Kqt = Tmax/ T = 1,4.
sH2max = sH . =512,6 MPa < [sH1]max = 1260 MPa;
sF1max = sF1. Kqt = 47. 1,4 = 65,8 MPa ;
sF2 max = sF2. Kqt = 44,6. 1,4 = 62,44 MPa
Do đó sF1max < [sF1]max = 464 MPa, sF2max < [sF2]max = 360 MPa
nên răng thoả mãn về điều kiện quá tải.
Kết luận : Bộ truyền cấp nhanh làm việc an toàn.
Các thông số và kích thước bộ truyền.
+ Bộ truyền cấp nhanh:
Khoảng cách trục
aw=168 mm
Mô đun pháp
m=2,5 mm
Chiều rộng vành răng
bw=42 mm
Tỉ số truyền
um=3,815
Góc nghiêng của răng
0
Số răng bánh răng
z1= 27; z2=103
Hệ số dịch chỉnh
x1=0; x2= 0
Đường kính vòng chia
d1=69,78 mm; d2=266,21 mm
Đường kính đỉnh răng
da1=74,78 mm; da2=271,21mm
Đường kính đáy răng
df1=63,53 mm; df2=264,96 mm
Góc ăn khớp
=20,62
Phần III. tính toán bộ truyền ngoàI (bộ truyền xích)
Bộ truyền xích nối từ trục 3 ra bộ phạn công tác là hệ thống băng tải.
Trục 3 có các số liệu:
P =6,9238 (kw); n =100 (v/f) ; U =2,2
1.Chọn loại xích:
Vì tảI trọng nhỏ ,vận tốc thấp =>Ta chọn loạI xích ống con lăn.
2.Xác định các thông số của bộ truyền xích:
-Theo bảng 5.4 với U=2,2 , chọn số răng đĩa nhỏ Z =25.
Do đó số răng đĩa lớn : Z =U.Z =25.2,2 = 55 (răng) < Z =120
-Theo CT 5.3 công suất tính toán:
P =P.k.k.k
Trong đó: -Z =25 ->k =25/Z =1
-n =100 ->k =200/100 = 2
-Theo CT 5.4 và bảng 5.6:
k=k.k.k.k.k.k
Trong đó:
+ k=1 (Đường tâm đĩa xích làm với phương ngang một góc <60);
+ k=1 (Ch ọn a = 30p);
+ k=1(Điều chỉnh băng một trong các đĩa xích);
+ k=1(Chịu tảI trọng tĩnh);
+ k=1(Bộ truyền làm việc một ca);
+k=1,3(MôI trường có bụi ,chất lượng bôI trơn II);
=>k = 1.1.1.1.1.1,3 = 1,3
Như vậy: P = 6,9238.1,3.2 = 18 (KW);
-Theo bảng 5.5 với n = 100 (v/f) , chọn bộ truyền xích một dãy có bước xích p = 31,75 mm.Thoả mãn điều kiện bền mòn:p < [P] = 19,3 (KW);
-Khoảng cách trục a = 30.p = 30.31,75 = 952,8 (mm)
-Theo CT 5.12 số mắt xích :
x = 20.a/p + 0,5.(Z+Z) +( Z – Z ).p/4a
=20.30 + 0,5(25+55) + (55-25 )31,75/4.3,14.952,8=
=100
-Tính lạI khoảng cách trục theo CT 5.13:
a = 0,25.p[x – 0,5(Z + Z2 ) + ]
= 940,28 mm.
-Để xích không chịu lực căng quá lớn, ta giảm a một lượng:
0,003.a = 2,82 mm.
-Số lần va đập của xích :
i = Z.n/15x = < = 25 (Theo bảng 5.9).
3.Tính kiểm nghiệm xích về độ bền:
-Theo 5.15 S=
-Theo bảng 5.2 , tảI trọng phá hỏng Q=88,5 (KN)
-Khối lượng một mét xích q = 3,8 (kg)
+k = 1,2 (T = 1,4T)
+v = (m/s)
=>F= (N)
+F =q.v= 3,8.1,323= 6,65 (N)
+F =9,81.k.q.a = 9,81.6.3,8.0,9375 = 209,68 (N)
+k = 6 (Bộ truyền nằm ngang)
=>Do đó : S=
S>=8,5(Bảng 5.10).
Đảm bảo đủ bền.
4.Tính đường kính đĩa xích.
Theo CT 5.17 :
d = p/sin(/Z) = 31,75/sin(3,14/25) = 252,658 (mm)
d =p/sin(/Z) = 31,75/sin(3,14/55) = 555,849 (mm)
da = p[0,5 + cotg(/Z)] = 268,53 (mm)
da= p[0,5 + cotg(/Z)] = 571,72 (mm)
r = 0,5025d+0.05 = 0,5025.19,05 = 9,623 (mm)
Với d = 19,05(Bảng 5.2)
df = d –2r = 252,658-2.9,623 = 233,412 (mm)
df = d - 2r = 536,603 (mm)
-kiểm nghệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo CT 5.18:
H = 0,47. [H]
[H] -ứng suất tiếp xúc cho phép,MPa(Bảng 5.11)
F -Lực va đập trên m dãy xích, N
k -Hệ số phân bố không đều tảI trọng cho các dãy
k -hệ số tảI trọng động,Bảng 5.6
E = 2.E.E/(E+E)-Mođun đàn hồi
A-Diện tích chiếu của bản lề ,mm.Bảng 5.12
=> H = 624 (MPa)
H= 461,768 (MPa)
*Bánh lớn dùng thép 45 tui cải thiện đạt độ r
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top