chunghoanggiang

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
1. Sự ra đời và quá trình phát triển của công ty Artexport Hà Nội. 3
2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu hiện nay. 4
2.1.Chức năng. 4
2.2. Nhiệm vụ 4
2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động. 5
3. Mơ hình SWOT của Artexport và chiến lược để phát triển thị trường xuất khẩu cho công ty 9
3.1.Điểm mạnh 9
3.2.Điểm yếu 9
3.3.Cơ hội 10
3.4. Thách thức 10
II. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport 11
1.Kim ngạch XK 11
2.Chỉ tiêu tài chính 17
3. Nghĩa vụ thực hiện với Nhà nước 18
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 19
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ XUẤT KHẨU 20
I.Những vấn đề cơ bản về thị trường 20
1.Khái niệm thị trường 20
2. Chức năng và vai trị của thị trường 20
2.1. Chức năng của thị trường 20
2.2. Vai trị của thị trường 21
3. Phân loại thị trường 22
II. Nội dung và biện pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 23
1. Phát triển thị trường và vai trị của phát triển thị trường 23
1.1 Vai trị phát triển thị trường 23
1.2. Các hướng phát triển thị trường 24
2. Nội dung hoạt động phát triển thị trường 25
2.1 Nghiên cứu thị trường 25
2.2. Lập kế hoạch phát triển thị trường 26
2.3 Thực hiện kế hoạch , chiến lược phát triển thị trường 27
2.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển thị trường 27
3.Các nhân tố ánh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường 27
3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 27
3.2. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 31
I. Giới thiệu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ 31
1 Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ 31
2. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ 31
2.1.Tính văn hĩa 31
2.2.Tính mỹ thuật 32
2.3.Tính đơn chiếc 32
2.4.Tính đa dạng 32
2.5.Tính thủ công 32
3. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 33
3.1.Hàng gốm sứ 33
3.2.Hàng mây tre đan 33
3.3.Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ 33
3.4.Hàng thêu ren 34
3.5.Hàng thổ cẩm 34
II.Thực trạng xuất khẩu theo mặt hàng của công ty XNK TCMN Artexport 34
1. Hàng cĩi, ngơ, dừa, mây 35
2. Hàng sơn mài mỹ nghệ 37
3. Hàng Gốm sứ 39
4. Hàng Thêu ren 40
III. Thực trạng xuất khẩu theo thị trường của công ty XNK TCMN Artexport 46
1. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 47
1.1. Nhật Bản 48
1.2. Đài Loan 49
2.Khu vực Tây - Bắc Âu 50
3.Thị trường Đơng Âu- và các nước SNG. 52
4.Các thị trường khác 53
IV. Thực trạng tổ chức phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty XNK TCMN Artexport 55
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA công TY XNK ARTEXPORT 57
I.Mục tiêu và phương hướng KD XNK TCMN đến năm 2012 57
1. Mục tiêu phương hướng của Nhà nước 57
2. Mục tiêu và phương hướng của công ty đến năm 2012 58
II.Biện pháp phát triển thị trường XK TCMN của công ty XNK TCMN Artexport 60
1.Mục tiêu phát triển thị trường của công ty XNK TCMN Artexport 60
2. Các biện pháp phát triển thị trường của công ty XNK TCMN Artexport 60
2.1. Tăng cường nghiên cứu và liên hệ bạn hàng 60
2.2.Giải pháp phát triển thị trường ở một số thị trường chính 61
2.3.Biện pháp đối với từng mặt hàng 64
2.4. Đa dạng hố các mặt hàng kinh doanh 66
2.5. Đa dạng hố các hình thức kinh doanh 66
2.6. Biện pháp đối với nguồn lực doanh nghiệp 67
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c hiện chiến lược phát triển thị trường, thơng thường doanh nghiệp sử dùng chính sách marketing hỗn hợp bao gồm chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và khuyếch trương sản phẩm.
Tĩm lại, thực hiện chiến lược phát triển thị trường trước hết doanh nghiệp phải huy động được nguồn lực doanh nghiệp bao gồm vốn và nguồn nhân lực, thứ hai là sử dùng hài hồ các chính sách marketing - mix.
2.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển thị trường
Sau khi thực hiện chiến lược doanh nghiệp cần kiểm tra lại hệ thống Mục tiêu chiến lược để cĩ những điều chỉnh thích hợp nếu cần thiết. Ngồi ra cần cĩ tiêu chuẩn đánh giá kết quả phát triển thị trường như qui mơ và sự tăng trưởng, sức hấp dẫn của thị trường từ sức ép hay đe doạ khác nhau, vị trí của sản phẩm trên thị trường...
Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là xác định những kết quả thực hiện được so với chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp và những hạn chế trong thực hiện chiến lược từ đã tìm ra nguyên nhân và phương hướng phát triển cho những chiến lược sau này.
3.Các nhân tố ánh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường
3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Bên trong doanh nghiệp cĩ rất nhiều các yếu tốt tác động tới hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Trong đã cĩ các yếu tố cơ bản sau
-Ban lãnh đạo của doanh nghiệp:Đây là cơ quan đầu não của doanh nghiệp, là những người xây dựng chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp
-Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp cĩ một cơ cấu bộ máy hợp lý và cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sẽ giúp cho doanh nghiệp cĩ thể đối phĩ với mọi bất trắc phát sinh trong quá trình hoạt động, thích ứng kịp thời với những biến đổi trong mơi trường xuất khẩu và nắm bắt được những cơ hội kinh doanh một cách nhanh nhất.
-Các nguồn lực của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất, sức mạnh tài chính, đội ngũ cán bộ cơng nhân... Các nguồn lực này nếu cĩ sự phối hợp chặt chẽ với nhau thì sẽ giúp doanh nghiệp đạt được rất nhiều thành cơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung, hoạt động xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu nĩi riêng.
-Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: được thể hiện thơng qua:
+ Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lượng sản phẩm…
+ Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giá nhất của họ chính là uy tín của doanh nghiệp và nĩ gĩp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do đĩ, vấn đề nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường cần được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.
+Các hình thức giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp như quảng cáo, phát quà khuyến mại…việc giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng là một cơng cụ quan trọng để xúc tiến bán hàng. Nếu việc giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp được tổ chức tốt thì sẽ mở ra cho doanh nghiệp nhiều khu vực thị trường.
3.2. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khơng tồn tại độc lập mà nĩ tồn tại trong một mơi trường gồm rất nhiều mối quan hệ khác nhau. Các yếu tố trong mơi trường tuy ở bên ngồi doanh nghiệp nhưng nĩ cũng cĩ những ánh hưởng rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu và cơng tác phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp được chia thành hai nhĩm yếu tố:
3.2.1. Các nhân tố vi mơ
Mơi trường vi mơ của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố:
-Các nhà cung ứng: xét về yếu tố này, các nhà quản lý cần chú ý tới đặc điểm về số lượng, chất lượng, giá cả, sự ổn định… của từng nguồn hàng, đồng thời phải chủ động trong mọi tình huống để cĩ thể lựa chọn cho những nhà cung ứng tốt nhất cho doanh nghiệp mình trong từng thời điểm nhất định.
- Các khách hàng: trong kinh doanh thương mại yếu tố khách hàng luơn được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu và nĩ quyết định tới sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Khách hàng sẽ tạo nên thị trường và quy mơ thị trường của doanh nghiệp, do đĩ mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải xuất phát từ khách hàng và hướng vào khách hàng. Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi khách hàng để nắm được thơng tin phản hồi từ phía khách hàng, trên cơ sở đĩ doanh nghiệp mới cĩ thể xây dựng chiến lược kinh doanh tốt.
- Các trung gian: họ là một trong những nhân tố khá quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hĩa và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Các trung gian sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tuyên truyền, quảng cáo, phân phối sản phẩm và bán hàng tới tận tay người tiêu dùng. Nhờ các trung gian mà doanh nghiệp tiếp nhận kịp thời các thơng tin về thị trường thế giới và cĩ thể phản ứng kịp thời trong kinh doanh xuất khẩu.
-Các đối thủ cạnh tranh: đĩ là các doanh nghiệp khác xuất khẩu cùng mặt hàng, cùng chủng loại hay những mặt hàng thay thế với sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nắm được các thơng tin về đối thủ cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cạnh tranh, khả năng cung ứng sản phẩm của các đối thủ thì sẽ cĩ nhiều cơ hội chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường.
- Các yếu tố phương tiện thanh tốn: hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều hình thức thanh tốn quốc tế theo hướng làm tăng tính thuận tiện cho hoạt động xuất khẩu hàng hĩa. Tuy nhiên, việc áp dùng các phượng tiện thanh tốn này vào trong thực tế thanh tốn quốc tế lại gặp khơng ít rủi ro. Và vậy địi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường hiểu biết và hết sức cẩn trọng trong việc giao dịch và thanh tốn khi tiến hành xuất khẩu hàng hĩa.
- Cơng chúng trực tiếp: là các tổ chức cĩ quan tâm đến mục tiêu phát triển của doanh nghiệp như giới tài chính, các tổ chức truyền thơng đại chúng, hệ thống các bộ phận cơng quyền, các tổ chức quần chúng…
3.2.2. Các nhân tố vĩ mơ
Hoạt động xuất khẩu và cơng tác phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mơ sau:
- Nhân tố pháp luật: Các yếu tố pháp luật khơng chỉ ánh hưởng tới những hoạt động của nền kinh tế nước đĩ, mà cịn ánh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp tại các nước khác xuất khẩu hàng hĩa sang các nước đĩ thơng qua hệ thống thuế, các quy định về chủng loại, giá cả, khối lượng của từng loại hàng hĩa…Do đĩ đã tham gia xuất khẩu hàng hĩa và phát triển thị trường xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp phải hiểu rõ mơi trường pháp luật ở chính tại nước mình, đồng thời cũng phải tìm hiểu và hiểu rõ pháp luật ở các nước mà mình xuất khẩu hàng hĩa sang đã. Khi ấy doanh nghiệp sẽ cĩ nhiều cơ hội tốt, lợi thế tốt để tham gia vào thị trường quốc tế.
- Nhân tố chính trị: nhân tố này cĩ thể mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu tốt cho doanh nghiêp, đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho doanh mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên trong một số trường hợp nhân tố này lại trở thành một rào cản và làm hạn chế khả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top