minhhien_pal

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM 3
I. VAI TRÒ. 3
II. ĐẶC ĐIỂM 4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 6
I. THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 6
1. Về sản lượng. 7
2. Đầu tư nước ngoài : 7
3. Về thiết bị 8
4. Về lương 10
5. Về năng suất: 10
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU: 11
III. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 15
1. Triển vọng, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam 15
2. Những vấn đề tồn tại 20
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM
TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 27
I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUNG 27
1. Đầu tư phát triển 28
2. Chính sách về thị trường xuất khẩu 28
3. Về nguyên liệu và phát triển sản phẩm 29
4. Về phát triển khoa học, kỹ thuật, và chuyển giao công nghệ. 30
II. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 32
1. Phương hướng 32
2. Biện pháp 32
2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các loại sản phẩm-
biện pháp có tính chiến lược. 33
2.2. Thiết lập chính sách giá cả thích hợp 34
2.3. Nâng cao uy tín đối với khách hàng. 35
2.4. Các giả pháp về mở rộng thị trường. 36
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Trung Quốc, Indonesia, Thailand đều có một ngành dệt với quy mô xuất khẩu lớn, do đó với một môi trường chính sách hợp lý, Việt Nam cũng có thể đi theo hướng này.
Như đã nêu ở trên, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam chủ yếu là sang thị trường Châu Âu và Nhật Bản, hai thị trường này chiếm 43% và 42% tổng xuất khẩu trong năm 1996. Đây là mô hình không bình thường về xuất khẩu. Nét đặc trưng trong giai đoạn đầu về xuất khẩu hàng may mặc của Đông á là phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Mỹ, trong khi đó thị trường Nhật Bản đóng vai trò không quan trọng. Mỹ là một thị trường rộng lớn, có thể tiêu thụ hàng hoá của hầu hết các loại thị trường (về mặt giá cả, chất lượng và mode) và khi được đảm bảo bằng hạn ngạch, đó là một thị trường tương đối mở và không phức tạp. mặc dù không có hạn ngạch, Nhật Bản được xem như một thị trường khó thâm nhập hơn về mặt tiêu chuẩn chất lượng và do các kênh tiếp thị phức tạp.
Những khác biệt giữa các thị trường đang được thu hẹp dần, nhưng trên thực tế mô hình xuất khẩu của Việt Nam hoàn toàn khác so với các nước láng giềng. Các nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn chưa thâm nhập được vào thị trường Mỹ, ban đầu là do chưa có quan hệ ngoại giao và gần đây là do chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc của thị trường nay ( Most Favour Nation ). Chính vì vậy hàng Việt Nam bán sang Mỹ mới chỉ chiếm 2% giá trị xuất khẩu. Ngược lại, Nhật Bản là một thị trường lớn của Việt Nam ngay từ khi bắt đầu xuất khẩu trong những năm 90s kết quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam rất gây ấn tượng. Tuy được hưởng chế độ hạn ngạch khá ưu đãi của EU, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải cạnh tranh với các nhà xuất khẩu lớn và không được hưởng một lợi thế nào về hạn ngạch XNK trên thị trường Đông á .
Bảng 5 : Những thị trường lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam
(Đơn vị : triệu USD)
Thị trường
1997
1998
9T/1999
Thị trường không Quota
Nhật Bản
325
252
280
Đài Loan
198
200
160
Nga
42
52
53
Hàn Quốc
76
40
31
Singapore
56
26
38
Mỹ
23
24
23
Australia
17
10
14
Hồng Kông
27
13
7
Malaixia
8
4
6
Ba Lan
10
14
16
Lào
3
3
5
Thuỵ Sỹ
34
22
20
Thị trường cần Quota nước nhập khẩu
Đức
165
182
177
Pháp
32
55
40
Anh
32
55
40
Hà Lan
43
43
35
Bỉ
18
25
32
Italia
27
30
22
Tây Ban Nha
14
24
20
Canada
18
22
18
Thuỵ Điển
11
11
10
Đan Mạch
6
19
7
Na Uy
6
6
4
III. Những vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam
1. Triển vọng, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
- Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành dệt may:
Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 4.9.1998 , mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là : Hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu trong nước về số lượng, chất lượng, giá cả và chủng loại, từng bước đưa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm , thực hiện đường lối CNH-HĐH đất nước.
Quan điểm chung về phát triển ngành dệt may Việt Nam là :
+Công nghiệp dệt may phải được ưu tiên phát triển và được coi là một trong những ngành trọng điểm trong quá trình CNH-HĐH đất nước.
+Phát triển công nghiệp dệt may theo hướng hiện đại hoá và đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu nội địa, thay thế nhập khẩu kết hợp với hướng ra xuất khẩu, hoà nhập vào sự phát triển thị trường khu vực và thế giới.
+Phát triển công nghiệp dệt may theo hướng đa dạng sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp may và một số doanh nghiệp dệt.
+Phát triển công nghiệp dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành kinh tế khác: Trồng bông, dâu tơ tằm, ngành hoá chất, cơ khí...
Trên cơ sở quan điểm và mục tiêu phát triển chung, các mục tiêu cụ thể đặt ra cho ngành dệt may từ nay đến năm 2010 như sau :
Bảng 6 : Chi tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010
Đơn vị
Năm
2000
2005
2010
+Sản xuất
Vải lụa
Triệu mét
800
1330
2000
Sản phẩm dệt kim
Triệu sản phẩm
70
150
210
Sản phẩm may(quy chuẩn)
Triệu sản phẩm
580
780
1200
+Kim ngạch xuất khẩu
Triệu USD
2000
3000
4000
Hàng dệt
Triệu USD
370
800
1000
Hàng may
Triệu USD
1630
2200
3000
Để đạt được những mục tiêu này , từ nay tới năm 2005, ngành dệt may phải có mức tăng trưởng bình quân 13%/năm từ năm 2005 đến 2010 tăng trưởng 14%/năm.
Về sản phẩm, các sản phẩm của ngành dệt may dự kiến sẽ phát triển theo sản lượng các loại. Các sản phẩm phải phấn đấu theo hướng đạt yêu cầu của ngành may xuất khẩu. Trong những năm tới tập trung vào sản xuất những mặt hàng cao cấp như: mặt hàng sợi bông 100%, sơ mi, T-shirt, Polo-shirt, Jean vải, hàng len và giả len... cho thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ ... và nội địa, vải kỹ thuật, vải không dệt cho các nhu cầu đặc biệt và phụ liệu cho ngành dệt may, tạo điều kiện tăng tỷ lệ xuất khẩu FOB ...
Để đạt được những mục tiêu trên, ngành dệt may cần 3973,3 triệu USD bao gồm : 756,9 triệu USD đầu tư chiều sâu, trong đó 709 triệu USD cho nâng cấp thiết bị dệt và 47,9 triệu USD cho thiết bị may và 2516,4 triệu USD đầu tư mới, trong đó 2306,4 triệu USD cho lĩnh vực dệt và 210, 2 triệu USD cho may công nghiệp. Trong đó, từ nay đến năm 2000 tập trung đồng bộ thiết bị và hoàn chỉnh công nghiệp, tạo một số mặt hàng mũi nhọn có chất lượng, hiệu quả và uy tín trên thị trường, từ năm 2000-2005 là thời kỳ nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, phấn đấu tạo bước chuyển về chất của thiết bị và công nghệ; từ năm 2005 – 2010 là giai đoạn đầu tư tổng thể, tập trung đầu tư vào phần mềm thiết kế và công nghệ, theo tiêu chuẩn ISO 9000.
Trên cơ sở hiện trạng củng cố và phát triển các trung tâm công nghiệp dệt của cả nước là vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng và vùng duyên hải Miền Trung, các cơ sở may dự kiến được phân bổ rộng rãi trên địa bàn cả nước, ưu tiên phát triển cơ sở may xuất khẩu tại những vùng gần bến cảng, sân bay, trục giao thông chính thuận lợi cho xuất khẩu.
-Về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may
Ngành dệt may Việt Nam được đánh giá là ngành có lợi thế so sánh cao nhờ các yếu tố sau :
+Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ: có thể nói đây là lợi thế nổi bật của ngành dệt may Việt Nam . Tính đến năm 1997, dân số Việt Nam đã lên tới 73,355 triệu người trong đó có trên 42 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Người lao động Việt Nam có truyền thống cần cù, khéo léo, ham học hỏi, tiếp thu nhanh các kỹ thuật và công nghệ mới. Mức lương hiện nay ở Việt Nam vẫn còn ở mức khá thấp so với các nước trên thế giới cũng như các nước trong khu vực. Theo số liệu điều tra của JETRO (Nhật Bản) năm 1997 mức lương ở một số thành phố trong khu vực Châu á , mức lương t
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top