Download miễn phí Đề tài Triển vọng, giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ





Sau khi hiệp định thương mại Việt nam Hoa kỳ có hiệu lực, ó đem lại cho Việt nam, mà cụt hể là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những cơ hội thâm nhập thị trường Mỹ. Tuy rằng tác động của hiệp định có hai chiều, nhưng ở phần này em chỉ xin phân tích những cơ hội, thuận lợi mà hiệp định đó đem lại ,để từ đó chúng ta đề ra những phương hướng giải pháp nhằm năng cao mô hiệu quả trong quá trình xuất khẩu hàng thuỷ sản vàn thị trường Mỹ.
Trước hêt chúng ta phân tích môi trường kinh tế quốc tế và khu vực,qua đó xem xét tác động của nó tới nền kinh tế Việt nam nói chung và khả năng xuất khẩu nói riêng trong đó có hàng thuỷ sản sang Mỹ. Xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá đang diễn râ nhanh chóng và liên tục. Hội nhập kinh tế cũng như phát triển đang là xu hướng phổ biến. Việt nam có cơ hội tham gia các diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực, dưa chúng ta lên một tầm cao mới trong cộng đồng quốc tế.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thì thị trường Mỹ quá rộng và lớn, hệ thống luật của mỹ quá phức tạp. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt nam mới tiếp cận thị trường này, sự hiểu biết về nó cũng như kinh nghiệm tiếp cận chưa nhiều. Thi trường Mỹ quá xa Việt nam nên chi phí vận chuyển và boả hiểm chuyên chở hàng hoá rất lớn, điều này làm cho chi phí kimh doanh từ Việt nam sang Mỹ tăng lên. Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm cho hàng tươi sống bị giảm về chất lượng, tỷ lệ hao hụt tăng-đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạch tranh của hàng Việt nam xuât khẩu sang Mỹ so với hàng hoá từ các nươc Châu mỹ la tinh. Tính cạch tranh trên thị trường Mỹ rất cao, nhiều nước trên thế giới có lợi thế tương tự như Việt nam cũng đều coi thị trường mỹ là thị trường chiến lược trong hoạt động xuât khẩu htuỷ sản cũng như những hàng hoá khác . Ta bước vào thi trường Mỹ chậm hơn so với các đối thủ , khi mà thị trường đã ổn định về: người mua, người bán thói quen sở thích sản phẩm-đây cũng được coi là thách đố đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung, hàng thuỷ sản nói riêng của Việt nam trên thị trường Mỹ.
Nột vấn đề đặt ra là sản phẩm xuất khẩu của Việt nam vào thị trường đa số các là các sản phẩm khai thác từ thiên nhiên, đất đai, tài nguyên biển. Thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu được chế biến dưới dạng mới qua sơ chế nên hiệu quả thấp, giá cả còn bấp bênh, giá xuất khẩu không ổn định. Tính cạch tranh sản phẩm xuất khẩu của Việt nam còn thấp trên cả hai khía cạch giá cả và chất lượng so với sản phẩm cùng loại có xuất xư từ các quốc gia khác .
Nhìn lại nhân tố thuận lợi của Việt nam , ta thấy rằng đường lối đúng đắn của Đảng và chính phủ đã tạo ra một cơ hội thuận lợi cho mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thi trường thế giới đặc biệt là thi trường Mỹ mà đặc biệt là hàng thuỷ sản Việt nam.Hiện nay chính phủ đang thông qua cơ chế điều hành xuất –nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 2001-2005. Với cơ chế mới này mọi doanh nghiệp đều có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ các rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuất nhập khẩu. Khả năng tiếp cận các thị trường quốc tế trong đó có Mỹ của các doanh nghiệp Việt nam sẽ thuận lợi hơn. Môi trường dầu tư của Việt nam: môi trường pháp lý, môi trường hánh chính, môi trường tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực...ngày càng hoàn thiện, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong đó có các nhà đầu tư Mỹ vào Việt nam sản xuất hàng xuất khẩu thuỷ sản. Chính sách ưu đãi đầu tư đối với Việt kiều ngày càng thể hiện tính ưu việt: thu hút hàng ngàn kiều bào chuyển vốn về nước, tạo ra hàng trăm dự án sản xuất linh hoạt trong đó có nhiều dự án sản xuất hàng xuất khẩu thuỷ sản nhằm tiêu thụ tại thị trường Mỹ. Có khoảng 1,5 triệu người việt kiều sống tại mỹ đa số họ đều có long yêu nước,hướng về cội nguồn, nếu có sự kết hợp tốt thì việt kiều ở Mỹ sẽ là cầu nối cho các doanh nghiệp Việt nam thâm nhập vào thị trường Mỹ. Bản thân nội lực của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngàng thuỷ sản nói riêng của Việt nam đã được nâng lên đáng kể sau 10 năm thực hiện chính sách mở cửa hội nhập: trình độ tay nghề công nhân, trang thiết bị, máy móc đã được nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm có chất lượng cao đã đáp ứng được yêu cầu thị trường trong đó có thị trường Mỹ.
Như đã phhan tích ở trên thì Việt nam có lợi htế rất lớn về sông, hồ, biển. Hệ thống sông ngòi được phân bố trên cả nước, bờ biển kéo dìa từ bắc vào nam. Những tiềm năng lơin thế này nếu được khai thác triệt để thì khả năng xuẩt thuỷ sang mỹ sẽ được gia tăng.
2.2.ảnh hưởng của hiệp định thương mại Việt nam –Hoa kỳ
Sự tăng trưởng của xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ gắn liền với sự tiến bộ trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt nam –Hoa kỳ,đặc biệt sau khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký vào ngày 13/7/2000. Sự kiện này mở ra những cơ hội kinh doanh mới nhất là sau khi hiệp định được thông qua bởi hai nhà nước Việt nam –Hoa kỳ. Đối với Việt nam và các nước xuất khẩu thuỷ sản khác, thì thị trường Mỹ là thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai trên thế giới và cũng là thi trường tiêu thụ đa dạng về mặt hàng, giá trị và chất lượng. Ngay sau khi hiệp định song phương có hiệu lực, quy chế MFN trong thương mại hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng thuỷ sản Việt nam vao thị trường đầy hấp dẫn này với sự ưu đãi về mức thuế nhập khẩu MFN, chẳng hạn đối với thịt cua thuế suất MFN là 7,5% thì MFN là 15%; ốc: thuế suất tương ứng là 5% và 20%; cá philê tươi và đông:0%và 0-5,5% cent/kg; cá khô 4-7% và25-30%. Hiệp định thương mại việt –mỹ khuyến khích việc tổ chức xúc tiến hoạt động thương mại giữa hai nước như: hội chợ, triển lãm, trao đổi thương mại tại lãnh thổ hai nước, cho phép các công dân,công ty hai nước quảng cáo sản phẩm ,dịch vụ bằng cách thoả thuận trực tiếp với các tổ chức thông tin quản cáo bao gồm: truyền hình, phát thanh , đơn vị kinh doanh in ấn và bảng hiệu. Mỗi bên cũng cho liên hệ và cho bán trực tiếp hàng hoá dịch vụ giưũa công dân, công ty của bên kia tới người sử dụng cuối cùng. Đây là cơ hội cho cả doanh nghiệp Việt nam và Mỹ có diều kiện tìm hiểu sâu về thị trường của nhau để mở rộng buôn bán giữa hai nước.
Hiệp định thương mại Việt –Mỹ khẳng định cơ chế chính sách mới của Việt nam, đánh dấu bước ngoặc trong quan hệ việt nam –hoa kỳ. Việc chúng ta thực hiện các điều khoản của hiệp định là điều kiện ban đầu cho việc gia nhập WTO sau này.Kể từ khi ký kết đến khi có hiệu lựchiệp định trải một thời gian thử thách hơn một năm. Nó được quốc hội hai nươc phê chuẩn rất kỹ trước khi thông qua, có thể nói đó là nỗ lực rất của Đảng và chính phủ ta, cũng như thượng hạ viện Hoa kỳ.
Tuy nhiên bên cạch những cơ hội mà hiệp định thương mại Việt nam Hoa kỳ mở ra, nó còn đặt ra cho chúng ta những khó khăn, thách thức đồi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng , toàn dân ta trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, nhất là trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Thứ nhất việc được hưởn quy chế MFN chưa phải là điểm quyết định để tăng khả năng cạnh tranh đối với hàng thuỷ sản Việt nam, vì Mỹ đã áp dụng quy chế MFN với 136 nước thành viên WTO, ngoài ra còn có ưu đãi dặc biệt đối với các nước chậm phát triển, nhưng việt nam chưa được hưởng chế đọ này. Mức thuế trung bình là 5%, nhưng nếu được hưởng ưu đãi thì mức thuế này tiến tới 0%. Hiện nay có hơn 100 nước xuất khẩu đủ các mặt hàng thuỷ sản vào Mỹ, trong đó có nhiều nước có truyền thống lâu đời trong buôn bán thuỷ sản với Mỹ như Thái lan(tôm sú đông, đồ hộp thuỷ sản...), Trung quốc(tôm đông cá rô phi..),Canađa(tôm hùm, cua...), Inđônêsia (cua ,cá ngừ, cá rô phi...), philippin(hộp cá ngừ,cá ngừ tươi đông, t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp Luận văn Kinh tế 2
A Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam - EU Luận văn Kinh tế 0
T Phát triển hoạt động bán lẻ hiện đại – triển vọng cho các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài và giải phá Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU đề ra triển vọng và những giải pháp Luận văn Kinh tế 0
N Triển vọng và giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả đầu tư của EU trong thời gian tới tại Việt Na Tài liệu chưa phân loại 0
L Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - Thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc Tài liệu chưa phân loại 0
J Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt nam Luận văn Kinh tế 0
4 Quan hệ thương mại giữa Việt NAm và EU trong 10 năm qua (1990-2000) và đề ra triển vọng, giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
L Nhìn lại các giải pháp kiềm chế lạm phát và triển vọng kinh tế Viêt Nam hậu khủng hoảng Tài liệu chưa phân loại 0
T Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top