hongruoi7688

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dưới góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA





 
MỤC LỤC
 
Chương 1: Một số vấn đề lí luận cơ bản của hoàn thiện chính sách thương mại XNK từ góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhập AFTA. 1
1.1 Chính sách thương mại XNK trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiện nay. 1
1.1.1 Khái niệm về chính sách thương mại, thương mại XNK và vai trò quản lý kinh tế của nhà nước. 1
1.1.2 Một số công cụ chủ yếu điều tiết hoạt động của chính sách thương mại XNK. 2
1.1.2.1 Chính sách thị trường và chính sách mặt hàng. 3
a) Chính sách thị trường đây. 3
b) Chính sách mặt hàng. 3
1.1.2.2 Chính sách thuế xuất nhập khẩu 4
1.1.2.3 Chính sách phi thuế quan 6
1.1.2.4 Chính sách quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đoái. 8
1.1.2.5 Chính sách cán cân thương mại và cán cân thanh toán. 9
1.2 Lộ trình hội nhập AFTA và những yêu cầu hoàn thiện chính sách thương mại XNK của nước ta . 10
1.2.1 Khái quát về ASEAN và khu vực mậu dịch tự do AFTA. 10
1.2.1.1 Khái quát về ASEAN. 10
1.2.1.2 Quá trình thành lập và các quy định chung về AFTA. 13
a. Quá trình thành lập và hoạt động của AFTA. 13
b. Các quy định chung về AFTA. 14
1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức của AFTA. 16
1.2.2 Lộ trình tham gia của Việt Nam vào ASEAN-AFTA. 18
1.2.3 Những yêu cầu và nguyên tắc quản lí nhà nước đối với CSTM xuất nhập khẩu của nước ta trong lộ trình thực hiện AFTA. 19
1.2.3.1 Những yêu cầu đối với CSTM xuất nhập khẩu của nước ta . 19
1.2.3.2 Nguyên tắc quản lí nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu 19
1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả triển khai chính sách thương mại XNK dưới tác động của hội nhập. 20
1.3.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế của hoạt động XNK. 20
1.3.2 Phân loại hiệu quả kinh tế của hoạt động XNK. 23
1.3.2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả KT-XH. 23
1.3.2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và tập hợp. 23
1.3.2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh. 24
1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của chính sách thương mại xuất nhập khẩu. 24
1.3.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của hiệu quả. 24
1.3.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá. 24
a) Chỉ tiêu tổng hợp. 24
b) Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cụ thể hoạt động XNK. 25
1.3.4 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩu. 26
1.3.4.1 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK. 26
a) Tính đúng tính đủ giá thành xuất khẩu. 26
b) Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK. 26
1.3.4.2 Xác định hiệu quả tài chính của hoạt động XNK trong điều kiện có tín dụng. 28
1.3.4.3 Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động XNK. 28
a) Sự khác biệt giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả tài chính. 28
b) Các phương pháp xác định hiệu quả KT-XH. 29
Chương 2: Thực trạng CSTM XNK và hoạt động XNK của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA. 30
2.1 Thực trạng chính sách thương mại XNK của Việt nam dưới góc độ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CSTM XNK trong lộ trình tham gia AFTA. 30
2.1.1. Khái quát chính sách thương mại XNK của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 30
2.1.2 Chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA. 34
2.2 Thực trạng một số công cụ của chính sách thương mại XNK của Việt Nam trong hội nhập AFTA dưới góc độ tài chính. 39
2.2.1 Công cụ chính sách tỉ giá hối đoái. 39
2.2.2 Công cụ chính sách thuế xuất nhập khẩu. 41
2.2.3 Về công cụ cán cân thanh toán và cán cân thương mại. 47
2.2.4 Công cụ chính sách phi thuế quan của Việt Nam từ 1990 đến nay. 49
2.2.4.1 Giấy phép XNK. 49
2.2.4.2 Thủ tục hải quan-XNK hàng hoá. 50
2.2.4.3 Hạn ngạch xuất nhập khẩu. 51
2.2.4.4 Quản lý ngoại tệ. 51
2.3 Thực trạng tác động của chính sách thương mại XNK của Việt Nam tới hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu sang các nước trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). 52
2.3.1 Thực trạng hoạt động Thương mại XNK của Việt Nam từ năm 1991 đến nay. 52
2.3.1.1 Về quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. 52
2.3.1.2 Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu 54
a) Cơ cấu hàng xuất khẩu theo cách tính của Tổng cục thống kê. 54
b) Cơ cấu hàng xuất khẩu tính theo chuẩn SITC(Standard International Trade Classification). 54
c) Cơ cấu hàng xuất khẩu nhìn từ phía sản phẩm sơ chế. 54
2.3.1.3 Về cơ cấu thị trường xuất khẩu. 54
2.3.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang các nước trong khu vực AFTA. 56
2.4 Các nhận xét rút ra thông qua phân tích chính sách thương mại XNK của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính vĩ mô. 56
2.4.1 Đánh giá quan hệ thương mại giữa Việt nam với các nước tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong những năm vừa qua. 57
2.4.2 Những điểm tương đồng và khác biệt giữa cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam với các nước thành viên AFTA. 59
2.4.3 Nhận xét các ưu và nhược điểm của chính sách thương mại XNK và các chính sách có liên quan của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính vĩ mô. 59
2.4.3.1 Về mặt ưu điểm của chính sách thương mại XNK. 59
2.4.3.2 Những nhược điểm của chính sách và vấn đề thực tiễn đang đặt ra. 61
a. Chính sách thương mại XNK. 61
b. Về công cụ thuế quan. 62
c. Hàng rào phi thuế quan 63
d. Chính sách thị trường và chính sách mặt hàng 64
2.4.3.3 Những thách thức và cơ hội của Việt Nam khi tham gia AFTA 64
a) Cơ hội. 64
b) Thách thức. 65
Chương 3: Phương hướng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính. 66
3.1 Các chỉ tiêu cơ bản của chính sách thương mại XNK giai đoạn 2001-2010. 66
3.1.1 Về quy mô và tốc độ tăng trưởng. 66
3.1.2 Cơ cấu hàng hoá XNK và cơ cấu dịch vụ 67
3.1.2.1 Cơ cấu hàng hoá XK. 67
3.1.2.2 Cơ cấu dịch vụ XK. 67
3.1.3 Về thị trường XNK. 67
3.2 Quan điểm về hoàn thiện chính sách thương mại XNK của Việt Nam trong quá trình tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA). 70
3.2.1 Quan điểm 1: Việc đổi mới và hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế phải phù hợp với tiến trình hội nhập ASEAN-AFTA. 70
3.2.2 Quan điểm 2: chính sách thương mại quốc tế nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước. 70
3.2.3 Quan điểm 3: Tự do hoá thương mại quốc tế và bảo hộ có chọn lọc: 71
3.2.4 Quan điểm 4: Xây dựng đồng bộ hệ thống chính sách quản lý thương mại quốc tế. 71
3.2.5 Quan điểm 5: tiếp tục kiên trì chủ trương dành ưu tiên cao cho XK. 72
3.3 Phương hướng hoàn thiện chính sách thương mại XNK của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA-ASEAN dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính. 72
3.3.1 Phương hướng hoàn thiện công cụ chính sách thuế XNK. 73
3.3.2 Phương hướng hoàn thiện công cụ chính sách mặt hàng và chính sách thị trường. 76
3.3.2.1 Đối với chính sách mặt hàng. 76
3.3.2.2. Đối với chính sách thị trường. 77
3.3.3 Phương hướng hoàn thiện công cụ cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại. 79
3.3.3.1 Cán cân thanh toán quốc tế. 79
3.3.3.2 Cán cân thương mại. 80
3.3.4 Phương hướng hoàn thiện công cụ chính sách tài trợ và bảo hiểm xuất khẩu. 81
3.3.5 Phương hướng hoàn thiện công cụ chính sách hợp tác đầu tư xuất khẩu. 82
3.3.5.1. Hoàn thiện chính sách đầu tư. 82
3.3.5.2 Hoàn thiện chính sách về thủ tục hành chính. 83
3.3.6 Hoàn thiện công cụ chính sách vốn, tài chính tiền tệ và tỉ giá hối đoái. 83
3.3.6.1 Chính sách vốn. 83
3.3.6.2 Về ngân sách nhà nước. 83
3.3.6.3 Chính sách tài chính tiền tệ và tỉ giá hối đoái. 85
3.4 Biện pháp thực hiện việc hoàn thiện chính sách XNK của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN. 85
3.4.1 Các giải pháp tổng thể thực hiện cam kết trong quá trình hội nhập của Việt Nam. 85
3.4.2 Tăng cường xây dựng và thực thi chính sách thương mại quốc tế của nhà nước. 86
3.4.2.1.Chính sách hội nhập ASEAN phải nằm trong chính sách kinh tế chung. 86
3.4.2.2 Các điều kiện để thực hiện chính sách. 87
3.4.3 Tăng cường quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước trong quá trình thực hiện chính sách thương mại quốc tế. 88
3.4.3.1 Tăng cường chức năng quản lý kinh tế cuả các bộ các ngành. 88
3.4.3.2 Chủ động điều tiết sự phát triển của các ngành các lĩnh vực. 88
3.4.4 Động viên và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội nhập ASEAN bằng các biện pháp tài chính tín dụng. 89
3.4.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ở nước ngoài. 90
3.4.6 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ để đáp ứng yêu cầu hội nhập. 91
3.5 Một số kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả của việc triển khai thực hiện chính sách thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam trong hội nhập AFTA-ASEAN. 92
3.5.1 Những kiện nghị đối với việc chỉ đạo điều hành thực hiện các cam kết theo CEPT-AFTA trong chính sách thương mại của Việt Nam trong thời gian tới. 92
3.5.2 Những kiến nghị đối với việc giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó giúp năng cao hiệu quả thực hiện của chính sách thương mại XNK. 93
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Nhóm I: bao gồm sản phẩm lương thực–thực phẩm đồ hút, đồ uống, nguyên liệu vật liệu thô và khoáng sản.
Nhóm II: bao gồm các sản phẩm công nghiệp chế biên,
Nhóm III : bao gồm hoá chất, máy móc, thiếu bị và phương tiện vận tải.
Trong thời kỳ 1086 –1990 sản phẩm nhóm I có xu hướng tăng trong khi sản phẩm nhóm II và III có xu hướng giảm tỷ trọng. Bước sang thời kỳ 1996–2000 xu hướng này đã thay đổi (tuy chưa cao do sự lên ngôi của hàng dệt, may mặc, chế biến hải sản và giầy dép xuất khẩu). Như vậy nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn mở đầu để chuyển từ nền kinh tế công nghiệp, giai đoạn để nền công nghiệp khởi động bằng lợi tế về đất đai và nhân lực làm cho nến kinh tế tăng trưởng theo hướng xuất khẩu.
Thời kỳ1996-2001
Tỷ trọng xuất
1996
1997
1998
1999
2000
2001
1.Sản phẩm nhóm I
65,0
61,0
59,0
53,0
52,5
51
2.Sản phẩm nhóm II
30,0
33,0
35,0
36,5
39,0
39,5
3.Sản phẩm nhóm III
5,0
6,0
6,0
10,5
8,5
9,5
Nguồn: Niên giám thống kê
c) Cơ cấu hàng xuất khẩu nhìn từ phía sản phẩm sơ chế.
Cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi nhanh, nhiều mặt hàng mới với trị giá lớn đã xuất hiện nhưng cách thống kê của ta vẫn chưa có sự thay đổi gì lớn so với trước đây. Nhiều mặt hàng có kim ngạch thấp như thiếc, quế, hoa, hồi... vẫn đưa được vào biểu mục thống kê khi những mặt hàng có kim ngạch cao hơn như: Điện tử, linh kiện máy tính, bột giặt, bánh kẹo, săm lốp... lại không được thống kê. Tuy nhiên, vì lý do nào đi chăng nữa thì vẫn có sự chuyển dịch đáng kể trong cơ cấu hàng xuất khẩu (nhóm nguyên liệu thô chủ lực từ 67,7% vào năm 1992 xuống còn 43% năm 2000).
2.3.1.3 Về cơ cấu thị trường xuất khẩu.
Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở liên xô và Đông âu và đi cùng với nó là sự tan rã của khối SEV đã dẫn đến những thay đổi lớn trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kì 1991-2000. Vào năm 1985 lượng hàng xuất khẩu khu vực Liên xô và các nước XHCN Đông âu còn chiêm tới 57% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhưng đến năm 1990 tỉ lệ này xuống còn 42,4%, năm 1991 giảm xuống còn 11,1%, năm 1995 còn 2,5% và đến thời kì 1999-2000 chỉ còn chiếm xấp xỉ 2% kim ngạch xuất khẩu.
Sau hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông âu tan rã, các nước Châu á đã nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu chính. Tỷ trọng hàng xuất khẩu sang khu vực này năm 1991 đã vọt gần 7,7% , nhưng những năm sau này nhờ nỗ lực khai thông hai thị trường mới ở Châu âu và Bắc Mĩ, tỷ trọng hàng xuất khẩu sang Châu á đã giảm dần nhưng vẫn còn rất cao (khoảng 60%).
Thương mại quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1990-2001
Năm
Giá trị (triệu USD)
Tỷ kệ % so với GDP
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1990
1731
1775
22,8
23,4
1991
2042
2107
24,7
25,4
1992
2475
2535
25,0
25,6
1993
2985
3532
23,2
27,5
1994
4054
5250
26,1
33,8
1995
5198
7543
25,6
37,1
1996
7330
10481
31,5
45,0
1997
8956
11459
35,5
45,4
1998
9365
10346
35,1
38,8
1999
11540
11622
34,0
37,0
2000
14308
15200
33,0
36,5
2001
12190
14300
Nguồn: Niên giám thống kê.
2.3.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang các nước trong khu vực AFTA.
Sang năm 2002 xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng đạt tốc độ khoảng 2,1% nhờ tăng khối lượng xuất khẩu tất cả các mặt hàng chủ lực mặc dù giá xuất tiếp tục giảm (chỉ có giá dầu thô là còn tăng ở mức cao) cán cân thanh toán vãng lai/GDP đã chuyển từ thâm hụt 4,6% ( năm 1998 ) sang thằng dư 2,1% (năm 2000) và 2,3% (năm 2001) nhờ thặng dư cán cân thanh toán quốc tế, dự trữ ngoại tệ tiếp tục tăng lên, tỷ giá đồng Việt nam so với đồng USD được ổn định.
Nguyên nhân cơ bản làm cho kinh tế Việt Nam bước đầu thoát khỏi vòng suy thoái thiếu phát là nhờ có một hệ thống những chính sách thích hợp nhằm tháo gỡ những khó khăn cho hoat động sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế. Đồng thời một chương trình kích cầu đầu tư và tiêu dùng rộng lớn được thực hiện để lôi kéo nền kinh tế phát triển. Chúng ta có thể xem xét những thành đạt trên qua thực trạng hoạt động xuất khẩu của một số mặt hàng chủ yếu qua phụ lục1.
2.4 Các nhận xét rút ra thông qua phân tích chính sách thương mại xuất khẩu của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính vĩ mô.
Trong năm 2002 vừa qua tình hình xuất khẩu của Việt Nam là khả quan. Kim ngạch xuất khẩu đạt 16,7 tỉ USD, tăng 11,2 so với năm 2001 trong đó một số mặt hàng có tốc độ tăng trưởng khá là dệt may tăng 39,3%, giày dép tăng 19,7%, hàng thủ công mỹ nghệ tăng 40,7%, sản phẩm gỗ tăng 30%, cao su tăng 61,4%, hạt điều tăng 38% so với năm 2001 với một số điểm đáng chú ý sau:
Tốc độ tăng trưởng luỹ kế trong năm 2002 có diễn biến tăng dần, sau 3 tháng là -12%, 6 tháng là–4,9%,9 tháng lên tới +3,2% và 12 tháng +11,2%. Sự phục hồi diễn ra cả ở khu vực dầu thô và phi dầu thô, cả khu vực có vốn đầu tư FDI và khu vực 100% vốn trong nước. Xuất khẩu phi dầu thô tăng 12,9%, cao hơn mức tăng 8,7 của năm 2001. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 25,3%, khu vực vốn 100% trong nước tăng 7,35% (tốc độ tương đương của hai khối này năm 2001 là 11% và 7,7%. Đáng chú ý là tỷ trọng khối doanh nghiệp trong XK đã tăng lên tới 25,2% gần đuổi kịp tỉ trọng của các doanh nghiệp nhà nước (28,4%) phần còn lại là tỉ trọng của dầu thô và các doanh nghiệp FDI.
So với các nước trong khu vực tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ta là tương đối khá. Xuất khẩu của các nước trong khu vực nhìn chung đề có sự phục hồi so với năm 2001 nhưng mức độ không giống nhau. Xuất khẩu của Thái lan và Malayxia năm 2002 tăng khoảng 6%, Đài loan tăng 6,3%, Hàn quốc tăng 8,2%, Xuất khẩu của Philippines sau 9 tháng đã tăng 8,8% của Singapore và Indonesia hầu như không tăng trưởng. Riêng Trung Quốc xuất khẩu năm 2002 tăng tới 22,3% (so với năm 2001 là 6,8% gấp hơn 3 lần) do sức cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc càng lớn hơn khi gia nhập WTO.
Thưc trạng xuất khẩu sang thị trường năm 2002 ASEAN vẫn trì trệ do giảm kim ngạch linh kiện vi tính và sự chuyển hướng xuất khẩu dầu thô sang khu vực khác.
2.4.1 Đánh giá quan hệ thương mại giữa Việt nam với các nước tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong những năm vừa qua.
Xuất khẩu của Việt nam sang các nước ASEAN giảm sút đáng kể trong năm1999. Xuất khẩu phi dầu mỏ vào khu vực tăng 56,4% trong năm 1998 nhưng tụt xuống còn 2,1 trong năm 1999. Nguyên nhân chính là hai nước Philippines và Indonesia phải nhập khẩu một lượng gạo lớn do mất mùa vào năm 1998 nhưng nhu cầu nhập gạo đã giảm vào năm 1999. Việc các nước ASEAN phục hồi sau khủng hoảng không mấy tác động tích cực đến xuất khẩu của Việt nam.
Xuất khẩu hàng phi dầu mỏ của Việt nam sang các nước ASEAN trong năm 2000 sẽ giảm so với năm 1999 và xu hướng này vẫn tiếp tục trong năm 2001, đặc biệt khi hiệp định thương mại Việt nam hoa kì có hiệu lực, nhiều hàng hoá của ta được xuất trực tiếp qua Hoa Kỳ, không cần qua các nước trung gian khu vực này.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt nam ASEAN trong 6 tháng đầu năm 2002 đạt khoảng 3,3 tỉ USD trong đó xuất khẩu đạt khoảng 1,3 tỉ USD và nhập khẩu đạ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty Hanvico Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Bưu Chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên 95 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top