Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ỏ Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)





MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I - Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm 3
I. Các vấn đề cơ bản về thị trường 3
1. Khái niệm thị trường 3
2. Chức năng thị trường 3
3. Phân loại và phân đoạn thị trường 4
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 5
5. Nghiên cứu thị trường 6
II. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá 7
1. Khái niệm 7
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 7
3. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu 9
4. Nội dung của kinh doanh xuất khẩu hàng hoá 10
III. Quan niệm về duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ 11
1. Thế nào là duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ 11
2. Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ là một tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp 12
3. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ 13
Phần II - Thực trạng về công tác duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty 17
I. Giới thiệu chung về Công ty Haprosimex 17
1. Quá trình hình thành và phát triển 17
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty 17
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 18
4. Ngành nghề kinh doanh 19
5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 20
II. Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty 22
1. Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty 22
2. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ qua các năm 25
3. Xu hướng biến đổi của môi trường quốc tế và dự báo về thị trường xuấtnhập khẩu 26
4. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 29
III. Phân tích thực trạng về duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty 32
1. Tình hình cạnh tranh trên thị trường 32
2. Kết quả tiêu thụ theo thị trường 34
3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian qua 35
4. Một số chính sách tiêu thụ mà Công ty thực hiện trong những năm qua 37
IV. Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty 39
1. Những ưu điểm cần phát huy 39
2. Những tồn tại cần khắc phục 41
3. Những nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại nêu trên 41
Phần III - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex 43
I. Mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty 43
1. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới 43
2. Một số chỉ tiêu kinh tế kế hoạch cụ thể cho năm 2002 43
II. Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty 44
1. Cải tiến và hoàn thiện cơ cấu phòng tổ chức kinh doanh 44
2. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường 45
3. Nâng cao chất lượng sản phẩm 46
4. Tổ chức quản lý có hiệu quả mạng lưới tiêu thụ 47
5. Tăng cường hoạt động hỗ trợ tiêu thụ cho sản phẩm 47
6. Áp dụng chính sách giá cả mềm dẻo 48
7. Củng cố và nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường 48
8. Một số biện pháp khác 49
9. Một số kiến nghị về chính sách quản lý vĩ mô 50
Kết luận 52
Tài liệu tham khảo.53
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mặt hàng TCMN của Công ty chủ yếu là các sản phẩm đồ gỗ, hàng sơn mài, hàng thêu ren, hàng mây tre lá, song mây tre, đồ gốm sứ, hàng thảm len, và một số mặt hàng khác (biều 3).
Biều 3: Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.
Đơn vị : 1000 USD
Tên hàng
2000
2001
So sánh
Tiền
Tỷ trọng %
Tiền
Tỷ trọng %
Chênh lệch
%
Đồ gỗ
Đồ gốm sứ
Mây tre lá
Song mây tre
Hàng sơn mài
Hàng thêu ren
Hàng thảm len
Các loại khác
583
470
106
215
227
234
160
305
25,3
20,5
4,6
9,3
10,0
0,2
7,0
13,1
830
620
150
370
350
315
275
635
23,4
17,5
4,2
10,4
9,9
8,9
7,7
18,0
247
150
44
155
123
81
115
330
42,3
32,0
41,5
71,7
54,1
34,6
71,8
108,2
Tổng
2300
100
3545
100
1245
54,13
Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ của Công ty được xuất đi các nước là đồ dùng gia đình, các mặt hàng trang trí nội thất như tủ, giường, bàn ghế .v.v.. Các mặt hàng này được đánh giá là các mặt hàng có giá trị nghệ thuật cao, là thành tựu của nghệ thuật chạm khảm, điêu khắc với hoa văn phong phú, tinh tế được làm từ bàn tay của các nghệ nhân trong nước. Đây là một trong số các mặt hàng được thị trường Nhật Bản nhập nhiều nhất trong những năm gần đây. Tổng giá trị các sản phẩm đồ gỗ của Công ty năm 2000 là 583 nghìn USD và năm 2001 là 830 nghìn USD, tăng 247 nghìn USD tương ứng với 42,3% so với năm 2000.
Bên cạnh các sản phẩm đồ gỗ, thì đồ gốm sứ cũng là một loại sản phẩm chủ lực trong các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty xuất sang thị trường các nước. Sản phẩm gốm sứ của Công ty có hàng trăm chủng loại, kiểu dáng đẹp, hoa văn phong phú, không những chỉ có giá trị nghệ thuật cao mà các sản phẩm của Công ty ngày càng tăng thêm độ bền. Nhờ có sự phối hợp giữa các cơ sở sản xuất, biết ứng dụng các thành tựu khoa học cùng với bí quyết gia truyền, kết hợp giữa men truyền thống với men hoá học và đặc biệt là dùng lò ga trong khâu nung sản phẩm thay thế cho các phương pháp thủ công mà các sản phẩm gốm sứ của Công ty có chất lượng cao và năng suất cũng tăng gấp 3 lần. Điều này góp phần làm giảm chi phí và nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường thế giới. Đồ gốm sứ của Haprosimex đang được các thị trường lớn như Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản đặt mua thường xuyên. Nằm ngay trên địa bàn Hà Nội, cách không xa làng gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), Công ty có rất nhiều thuận lợi trong việc thường xuyên tiếp xúc với các cơ sở sản xuất, có lợi thế trong việc lựa chọn và thu mua các sản phẩm phục vụ xuất khẩu. Việc thu mua các sản phẩm ở thị trường phía Nam do chi nhánh của Công ty tại Tp. Hồ Chí Minh đảm nhiệm. Do đó đối với mặt hàng này, Công ty có rất nhiều lợi thế về nguồn hàng, việc quan trọng là tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho xuất khẩu sản phẩm gốm sứ, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng qua các năm. Năm 2000, tổng giá trị thu gom đối với các sản phẩm gốm sứ là 470 nghìn USD và năm 2001 là 620 nghìn USD tăng 150 nghìn USD, tương ứng với 32%.
Các mặt hàng song mây, mây tre đan, đồ sơn mài của Công ty cũng rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau như các loại bàn ghế, giá, kệ, lẵng hoa và các vật dụng trang trí nội thất khác. Mặc dù mặt hàng này chịu sự cạnh tranh rất mạnh đối với các sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan nhưng trong những năm gần đây Công ty vẫn tạo được thế đứng cho các sản phẩm của mình trong các thị trường lớn. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu qua các năm còn thấp.
Để đáp ứng nhu cầu phục vụ xuất khẩu, hàng năm Công ty vẫn không ngừng làm tốt công tác thu gom, gia công chế biến các sản phẩm mây tre đan, đồ sơn mài từ các địa phương trong cả nước. Hàng thêu ren, thảm len của Công ty trong những năm gần đây cũng đã được một số thị trường lớn như Bỉ, Đức, Anh, Hà Lan.v.v.. chấp nhận và có xu hướng tăng kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới. Các sản phẩm thêu ren được làm từ nguyên liệu ngoại nhập nên ngày càng được nâng cao chất lượng, cùng với sự sáng tạo nhiều mẫu mã mới nên từng bước đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ưu thế của mặt hàng này là việc đóng gói bao kiện và vận chuyển dễ dàng hơn các mặt hàng khác, nên chi phí xuất khẩu cho các mặt hàng này giảm đáng kể. Những năm qua, nhờ có việc đầu tư nhập công nghệ hiện đại phục vụ yêu cầu sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm mà khối lượng và chất lượng của sản phẩm cũng không ngừng tăng. Việc tìm kiếm và khai thác các thị trường mới cho mặt hàng thêu ren, thảm len đang được Công ty tập trung quan tâm.
Tóm lại, cơ cấu các mặt hàng TCMN ở Công ty rất đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, mẫu mã với chất lượng cao, giá thành có sức cạnh tranh trên thị trường. Trong tương lai, Công ty sẽ tập trung khai thác mặt hàng này để đưa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty lên cao hơn nữa.
2. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ qua các năm ở Công ty.
Nhờ vào làm tốt công tác mở rộng thị trường, củng cố niềm tin đối với khách hàng và được sự giúp đỡ của các cơ quan quản lý Nhà nước, sự cộng tác của các đơn vị liên kết kinh doanh mà kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Haprosimex không ngừng tăng qua các năm.
Biểu 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 1999 - 2001
Đơn vị 1000 USD
Tên hàng
1999
2000
2001
Giá trị
Tỷ trọng %
Giá trị
Tỷ trọng %
Giá trị
Tỷ trọng%
Đồ gỗ
Đồ gốm sứ
Mây tre lá
Song mây tre
Hàng sơn mài
Hàng thêu ren
Hàng thảm len
Các loại khác
450
375
75
115
150
230
140
215
25,7
21,4
4,3
6,6
8,5
11,1
8,0
12,4
580
467
105
215
225
234
160
305
25,7
20,3
4,5
9,4
9,8
10,2
7,0
13,1
830
616
150
370
350
315
275
634
23,4
17,4
4,2
10,5
9,9
8,9
7,8
17,9
Tổng
1750
100
2291
100
3540
100
Nhìn vào biểu 4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng đều qua các năm. Năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1750 nghìn USD thì năm 2000 là 2291 nghìn USD, tăng 541 nghìn USD tương ứng với 30,9%, và năm 2001 là 3540 nghìn USD, tăng 1249 nghìn USD so với năm 2000, tương ứng với 54,5%.
Các mặt hàng chủ yếu làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu là đồ gỗ chiếm tỷ trọng khoảng 25%, đồ gốm sứ 22%, và hàng thêu ren.
3. Xu hướng biến đổi của môi trường quốc tế và dự báo về thị trường XNK.
3.1 Xu hướng biến đổi của môi trường quốc tế
Trong một vài thập kỷ gần đây, quá trình tự do hoá thương mại diễn ra khắp toàn cầu. Từng nhóm nước, từng khu vực thành lập nên các khu vực mậu dịch tự do. Các doanh nghiệp Việt Nam được chứng kiến sự ra đời và hoạt động của các khu vực tự do ở Bắc Mỹ, AFTA, ASEAN, khu vực mậu dịch tự do của châu Mỹ, EU, Liên hiệp châu Âu, APEC, hội nghị hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương ...
Trong đó AFTA, ASEAN là khu vực mà các doanh nghiệp Việt Nam đang trực tiếp tham gia, Việt Nam cũng mới được kết nạp vào APEC - một khu vực phát triển năng động nhất thế giới. Tham gia vào các tổ chức này sẽ mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Họ sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc xuất khẩu các sản phẩm của mình san...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top