champagne_novel

New Member

Download miễn phí Luận văn Thiết kế – hoán cải nâng cấp, lập quy trình chế tạo – lắp ráp– thử nghiệm cần trục cố định Liebherr tại cảng – ICD Phước Long





MỤC LỤC
 
Mục Trang
 
Lời nói đầu
Mục lục 1
Phần 1. Giới thiệu chung 3
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Cảng- ICD Phước Long 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2. Cơ sỡ hạ tầng và trang thiết bị 4
1.3. Lợi ích kinh tế 5
Chương 2: Giới thiệu về cần trục cố định Liebherr 7
2.1. Giới thiệu về kết cấu chung 7
2.2. Các thông số làm việc cơ bản 8
Phần 2. Tính toán các cơ cấu cần trục 9
Chương 3: Xác định chế độ làm việc của cơ cấu 9
Chương 4: Tính toán cơ cấu nâng hàng 12
4.1. Giới thiệu 12
4.2. Các số liệu ban đầu 12
4.3. Sơ đồ truyền động 12
4.4. Hệ palăng nâng hàng 12
4.5. Tính chọn cáp nâng 13
4.6. Tính toán tang nâng 15
4.7.Tính chọn thiết bị kẹp cáp 17
4.8. Tính trục tang 19
4.9. Tính chọn ổ đỡ trục tang 21
4.10. Tính chọn puly cáp 22
4.11. Tính chọn và kiểm tra móc 24
4.12. Tính số vòng quay và momen cản trên trục tang 29
4.13. Tính chọn động cơ thủy lực 29
4.14. Tính chọn bộ truyền động 32
4.15. Tính chọn phanh 32
Chương 5: Tính toán cơ cấu quay 35
5.1. Giới thiệu 35
5.2. Các thông số ban đầu 35
5.3. Sơ đồ truyền động 36
5.4. Tính toán và chọn thiết bị tựa quay 36
5.5. Tính momen cản quay 42
5.6. Tính chọn động cơ thủy lực 45
5.7. Tính chọn bộ truyền 47
5.8. Tính chọn phanh 48
5.9. Tính chọn bộ truyền hở 48
Chương 6: Tính toán cơ cấu thay đổi tầm với 51
6.1. Các thông số ban đầu 51
6.2. Sơ đồ truyền động 51
6.3. Chọn hệ palăng nâng cần 52
6.4. Tính chọn cáp nâng cần 53
6.5. Tính lực nâng cần 54
6.6. Tính toán tang 59
6.7. Tính puly cáp 66
6.8. Tính chọn động cơ thủy lực 67
6.9. Tính tỷ số truyền cơ cấu 68
6.10. Tính chọn bộ truyền động 68
6.11. Tính chọn phanh 69
Phần 3. Tính toán thiết kế phần chân cẩu 70
Chương 7: Tính toán kết cấu thép ống trụ đỡ 70
7.1. Giới thiệu chung 70
7.2. Hình thức kết cấu 71
7.3. Các tải trọng tính toán 72
7.4. Các tổ hợp tải trọng 77
7.5. Tính toán nội lực trong kết cấu 78
7.6. Tính nghiệm khả năng chịu lực của chân đế 84
7.7. Xác định tầm với thích hợp ứng với khả
năng chịu lực của chân đế 86
Chương 8: Tính toán bulông liên kết mặt bích chân đế 88
8.1. Giới thiệu về kết cấu 88
8.2. Tính toán bulông liên kết 88
Phần 4. Lập quy trình công nghệ chế tạo kết cấu thép và thử
nghiệm cần trục LIEBHERR 91
Chương 9: Lập quy trình công nghệ chế tạo kết cấu thép 91 9.1. Giới thiệu 90
9.2. Vật liệu chế tạo 92
9.3. Quy trình công nghệ chế tạo ống trụ 92
Chương 10: Quy trình lắp ráp cần trục. 98
10.1. Yêu cầu chung trong quá trình láp ráp 98
10.2. Quy trình lắp ráp 98
Chương 11: Quy trình thử nghiệm cần trục 102
11.1. Nghiệm thu 102
11.2.Quan sát trình trạng kĩ thuật các cơ cấu 105
Tài liệu tham khảo 106
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụng thẳng đứng lên thiết bị tựa quay.
+ M = 1561 (T.m) : Mômen tác dụng lên thiết bị tựa quay.
+ = 48o: Góc nghiêng giữa phương của phản lực lên viên bi và phương thẳng đứng.
Vậy mômen cản do ma sát đối với trục quay của máy:
Mms = 70.742(T.m).
Mômen cản do độ nghiêng của mặt nền:
(3-83) [3]
Trong đó:
+ Q = 40 (T) : Trọng lượng vật nâng và bộ phận mang vật.
+ Gc = 22 (T) : Trọng lượng cần cùng với các thiết bị trên nó.
+ G’q = 30.5 (T) : Trọng lượng phần quay của cần trục không kể trọng lượng cần.
+ L = 32 (m) : Tầm với của cần kể từ trục quay.
+ lc = 13.5 (m) : Khoảng cách từ trọng tâm cần đến trục quay.
+ l’q = 0.5 (m) : Khoảng cách từ trọng tâm phần quay đến trục quay.
+ sina = a = 0,01 : Góc nghiêng của cần trục, phụ thuộc góc nghiêng mặt nền.
Mômen cản do gió:
Mg = q.(Fh.L + Fc.a1 + Fq.a2 ) (3-84) [3]
Trong đó:
+ q = 15 (kG/m2) : Cường độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất.
+ Fh = 22 (m2) : Diện tích chịu gió của vật nâng.
+ Fc = 20 (m2) : Diện tích chịu gió của cần và các chi tiết trên nó.
+ Fq = 41 (m2) : Diện tích chịu gió của phần quay không kể cần.
+ L = 32 (m) : Tầm với của cần kể từ trục quay.
+ a1 = 13.5 (m) : Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực Pgc.
+ a2 = 0.5 (m) : Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực Pgq.
Þ Mg = 15 x ( 22 x 32 + 4 x 13.5 + 41 x 0.5 ) = 11677.5 (kG.m)
Mg = 11.6775 (T.m).
Vậy tổng mômen tĩnh cản quay đối với trục quay của cần trục:
Mq = 1.22 + 15.6 + 11.6775 = 28.52 (T.m) = 28.52 x 104 (N.m)
5.5.2- Xác định mômen quán tính:
Ngoài các mômen cản tĩnh còn có mômen cản do quán tính khối lượng vật nâng và các bộ phận trên phần quay của cần trục xuất hiện trong thời kì chuyển động không ổn định (thời kì mở máy và thời kì phanh). Mômen quán tính:
(3-85) [3]
Trong đó:
+ (GD2)q : Tổng mômen vô lăng các bộ phận của phần quay (kể cả vật nâng) đối với trục quay của cần trục.
+ nq = 0.62 (vòng/phút) : Số vòng quay của cần trục.
+ t = 10 (s) : Thời gian mở máy hay thời gian phanh.
(GD2)q = 4.(Q.L2 + G1. + …… + Gn.)
Trong đó:
+ G1, G2,…… Gn : Trọng lượng các bộ phận trên phần quay của cần trục.
+ r1, r2,……rn : Bán kính quán tính của các bộ phận đó tính đến trục quay. Nhưng để tiện cho việc tính toán, ta lấy r1 li – khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm các bộ phận đó.
(GD2)q = 4.(Q.L2 + Gc.r21 + Gt.r22 )
Trong đó:
+ Q = 40 (T) : Trọng lượng vật nâng và bộ phận mang vật.
+ Gc = 22 (T) : Trọng lượng cần cùng với các thiết bị trên nó.
+ Gt = 30.5 (T) : Trọng lượng phần tháp (bao gồm cả cabin, xilanh).
+ L = 32 (m) : Tầm với của cần kể từ trục quay.
+ r1 = 7.4 (m) : Khoảng cách từ trọng tâm cần đến trục quay.
+ r2 = 2,5 (m) : Khoảng cách từ trọng tâm tháp đến trục quay.
Þ (GD2)q = 4 x (40 x 322 + 22 x 7,42 + 30.5 x 2,52 ) = 169421(T.m)
Vậy mômen quán tính:
5.6 - Tính chọn động cơ:
5.6.1- Công suất cần thiết trên 1 trục động cơ :
- Công suất tĩnh của động cơ:
(3-90) [3]
Trong đó:
+ Mq = 28.52x104 (N.m) : Tổng mômen cản quay tĩnh khi chuyển động ổn định.
+ nq = 0.62 (vòng/phút) : Vận tốc quay của cần trục.
+ = 0,85 : Hiệu suất cơ cấu, lấy theo bảng (1-9) [1].
- Vì cơ cấu quay này bố trí hai hệ thống truyền động quay ở hai bên mâm quay nên có 2 động cơ. Do đó công suất cần thiết của 1 động cơ là:
- Dựa vào công suất tĩnh tính toán ở trên, ta chọn độngcơ piston rôto hướng trục có xilanh nghiêng có các thông số cơ bản sau:
+ Kí hiệu : LY-A2F6.1 (size 63).
+ Nước sản xuất : Trung Quốc.
+ Aùp suất định mức : Pđm = 25 (MPa).
+ Công suất định mức : Nđm = 8 (kW).
+ Số vòng quay trên trục ra : ndn = 1450 (vòng/phút).
nmax = 3300 (vòng/phút).
+ Lưu lượng riêng của động cơ : q = 60 (ml/vòng).
Các kích thước của động cơ thủy lực (mm):
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
67,5
32
20
10
18
125
70
A8
A9
A10
A11
A12
A13
A14
56
128
150
16
160
13,5
149,5
Hình 5.5: Kích thước của động cơ thủy lực.
5.6.2- Tỉ số truyền chung của bộ truyền :
(3-15) [3]
Trong đó :
+ nđược = 1450 (vòng/phút) : Số vòng quay của động cơ.
+ nt = 2 (vòng/phút) : Số vòng quay của bánh răng dẫn động.
5.6.3- Lưu lượng dầu cần thiết để một động cơ thủy lực hoạt động :
Qđ = qđ . nđ (3-5) [4]
Trong đó :
+ qđ = 60 (cm3/vòng) : Lưu lượng riêng của động cơ thủy lực.
+ nđ = 1450 (vòng/phút) : Số vòng quay của động cơ thủy lực trong 1 đơn vị thời gian.
Þ QĐ = 60 ´ 1450 = 87000 (cm3/phút)
QĐ = 87 (lít/phút)
5.6.4 - Áp lực của động cơ thủy lực :
Động cơ piston rôto hướng trục có xilanh nghiêng một góc 40° có áp suất định mức Pđm = 25 (MPa).
=> DPđ = 0,9.Pđm = 25 x 0,9 = 22.5 (MPa) = 22.5 x 106 (N/m2).
5.6.5- Mômen quay cần thiết trên trục động cơ thủy lực:
(3-14) [4]
Trong đó:
+ = 22.5x106 (N/m2) : Aùp lực của động cơ thuỷ lực.
+ qđ = 60.10-6 (m3/vòng) : Lưu lượng riêng của động cơ thủy lực.
5.6.6- Mômen cản trên trục động cơ thủy lực :
(3-59) [4]
Trong đó :
+ Mđ = 215 (N.m) : Mômen quay cần thiết trên trục động cơ thủy lực.
+ iC = i = 725 : Tỉ số truyền của hộp giảm tốc hành tinh.
+ hhgt = 0,75 : Hiệu suất bộ truyền.Ž
=> MC = 215 x 725 x 0,75 = 116906.3 (N.m)
5.7 - Tính chọn bộ truyền động :
- Vì tỉ số truyền lớn nếu ta bố trí hộp giảm tốc loại bình thường thì nó sẽ chiếm diện tích lớn do đó yêu cầu cần thu hẹp diện tích chiếm chỗ của bộ truyền ta sử dụng bộ truyền kiểu hành tinh, bố trí kiểu đứng sẽ có kết cấu gọn hơn.
- Động cơ đặt đứng được lắp trên hộp giảm tốc, còn hộp giảm tốc hành tinh cũng được đặt đứng có trục ra được lắp bánh răng con ăn khớp với vành răng lớn gắn cố định trên phần không quay. Khi hoạt động, bánh răng chủ động quay, lăn quanh vành răng cố định, kéo theo phần quay chuyển động.
- Hộp giảm tốc hành tinh mặc dù có yêu cầu cao về độ chính xác trong chế tạo và lắp ráp cũng như có cấu tạo phức tạp, song nó có tỉ số truyền cao, kích thước nhỏ gọn và hiệu suất cao.
- Ta dựa vào kết cấu máy mẫu, do tỉ số truyền lớn nên ta chọn bộ giảm tốc hành tinh có:
+ Hãng sản xuất : Munnesmann Rexorth.
+ Nơi sản xuất : Đức.
+ Tỷ số truyền : i = 80.
- Ta có tỉ số truyền của cả bộ truyền là: ic = 725
ic = ihgt.ih
Vậy tỉ số truyền cặp bánh răng cuối:
Trong đó:
+ iC = 725 : Tỉ số truyền của cơ cấu quay.
+ ihgt = 80 : Tỉ số truyền của hộp giảm tốc.
5.8- Tính chọn phanh cho cơ cấu :
- Mômen phanh cần thiết:
Mph = kph . (–Mms + Mng + Mg + Mqt) . (3-91) [3]
Trong đó:
+ kph = 1,1 : Hệ số tính đến quán tính động cơ và các chi tiết máy quay khác trong cơ cấu.
+ iph = 80 : Tỉ số truyền từ trục quay của cần trục đến trục đặt phanh.
+ = 0,85: Hiệu suất cơ cấu, lấy theo bảng (1-9) [1].
+ Mms = 70.7 (T.m) : Mômen cản do ma sát trong hệ thống tựa quay.
+ Mng = 15.6 (T.m) : Mômen cản do độ nghiêng của mặt nền.
+ Mg = 11.7 (T.m) : Mômen cản do gió.
+ Mqt = 28 (T.m) : Mômen quán tính.
.
- Do tốc độ quay của cần trục nhỏ và sử dụng 3 cơ cấu để dẫn động quay, và để cho kết cấu được nhỏ gọn ta sử dụng phanh được lắp đặt ngay trên trục của động cơ thủy lực.
- Mommen phanh cần thiết cho mỗi bộ truyền sẽ là:
.
5.9- Tính toán bộ truyền hở:...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top