dung_hitle

New Member

Download miễn phí Thiết kế cung cấp điện cho một khu công nghiệp


LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ6
II. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ PHỤ TẢI. 6
III. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ8
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY
VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
2 1. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 9
2.1.1. Khái niệm về phụ tải tính toán. 9
2.1.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. 9
2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT 13
2.2.1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí13
2.2.2. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng khác trong toàn nhà máy. 19
2.2.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy. 23
2.2.4. Biểu đồ phụ tải của các phân xưởng và nhà máy. 23
2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 25
2.3.1. Xác định phụ tải tính toán của toàn khu công nghiệp. 25
2.3.2. Biểu đồ phụ tải của khu công nghiệp. 26
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO KHU CÔNG NGHIỆP
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠNG CAO ÁP CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 27
3.2. CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP VẬN HÀNH CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 27
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 28
3.1. Xác định tâm phụ tải của khu công nghiệp. 28
3.2. Đề xuất các phương án sơ đồ cung cấp điện. 29
3.4. SƠ BỘ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 31
3.4.1. Chọn công suất trạm biến áp trung tâm của khu công nghiệp. 31
3.4.2. Chọn tiết diện dây dẫn. 32
3.4.3. Chọn máy cắt. 40
3.5. TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 44
2.5.1. Phương án đi dây 1. 45
2.5.2. Phương án đi dây 2. 49
3.6. THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 53
2.6.1. Chọn dây dẫn 110kV từ hệ thống về khu công nghiệp. 53
2.6.2. Tính ngắn mạch cho mạng cao áp. 53
2.6.3. Chọn và kiểm thiết bị điện cho mang cao áp của khu công nghiệp. 57
2.6.4. Kiểm tra các thiết bị điện phía hạ áp của MBATT đã chọn sơ bộ. 58
2.6.5. Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp của khu công nghiệp. 60

CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 61
4.2. Các phương án cung cẤp điỆn cho nhà máy. 61
4.2.1. Phương án về các trạm biến áp phân xưởng 61
4.2.2.Chọn các máy biến áp phân xưởng . 62
4.2.3 Xác định vị trí các trạm biến áp phân xưởng 63
4.3.PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC TBAPX 64
4.3.1.Các phương án cung cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng. 64
4.3.2. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian , trạm phân phối trung tâm của nhà máy:. 66
4.3.3. Lựa chọn phương án nối dây của mạng cao áp. 67
4.4. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 70
4.4.1. Phương án 1. 70
4.4.2.Phương án 2. 77
4.4.3.Phương án 3. 79
4.4.4.Phương án 4. 83
4.5.THIẾT KẾ CHI TIẾT MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY:. 87
4.5.1.Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm 87
4.5.2.Chọn cáp cao áp và hạ áp của nhà máy. 87
4.5.3. Tính toán ngắn mạch để lựa chọn các thiết bị điện. 87
4.5.4.Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện. 91
4.6.ThuyẾt minh và vẬn hành sơ đỒ 100
4.6.1. Khi vận hành bình thường. 100
4.6.2. Khi bị sự cố. 100
4.6.3. Khi cần sửa chữa định kỳ. 100
CHƯƠNGV
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
5.1. ĐÁNH GIÁ VỀ PHỤ TẢI CỦA PHÂN XƯỞNG SỦA CHỮA CƠ KHÍ. 101
5.2.LỰa chỌn sơ đỒ cung cẤp điên cho phân xưỞng :. 101
5.2.1.Lựa chọn sơ đồ cung cấp điên cho phân xưởng:. 101
5.2.2. Chọn vị trí tủ động lực và phân phối:. 104
5.2.3.Sơ đồ đi dây trên mặt bằng và cách lắp đặt các đường cáp:. 104
5.3. LỰa chỌn tỦ phân phỐi và tỦ đỘng lỰc.104
5.3.1. Nguyên tắc chung:. 104
5.3.2. Chọn tủ phân phối 104
5.3.3. Chọn tủ động lực và dây dẫn từ tủ động lực tới các thiết bị 106
5.4.Tính ngẮn mẠch phía hẠ áp cỦa PXSCCK đỂ kiỂm tra cáp và ATM. 109
5.4.1.Các thông số của sơ đồ thay thế :. 110
5.4.2.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn :. 111

CHƯƠNG VI
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
6.1. MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾU SÁNG:. 115
6.2. HỆ thỐng chiẾu sáng 115
6.2.1. Các hình thức chiếu sáng:. 115
6.2.2.Chọn hệ thống chiếu sáng. 115
6.2.3.Chọn loại đèn chiếu sáng. 115
6.2.4.Chọn độ rọi cho các bộ phận. 116
6.3. Tính toán chiẾu sáng :. 116
6.4. ThiÉt kẾ mẠng điỆn chiẾu sáng. 118
CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY
7.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 122
7.2.CHỌN THIẾT BỊ BÙ 123
7.3.XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƯỢNG BÙ. 123
7.3.1.Xác định dung lượng bù. 123
7.3.2. Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng. 123
CHƯƠNG VIII
THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP B3
8.1. Sơ đỒ nguyên lý và lỰa chỌn các phẦn tỬ cơ bẢn cỦa trẠm 130
8.1.1. Chọn máy biến áp B3. 132
8.1.2. Chọn thiết bị phía cao áp :. 132
8.1.3. Chọn thiết bị hạ áp .132
8.2. ThiẾt kẾ hỆ thỐng nỐi đẤt cho trẠm biẾn áp phân xưỞng . 135
8.2.1. Hệ số nối đất của trạm biến áp phân xưởng B3. 135
8.2.2. Tính toán hệ thống nối đất:. 135
8.3. KẾt cẤu trẠm và sơ đỒ bỐ trí các thiẾt bỊ trong trẠm 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO 139


LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng. Do yêu cầu phát triển của đất nước thì điện năng cũng phát triển để theo kịp nhu cầu về điện. Để có thể đưa điện năng tới các phụ tải cần xây dựng các hệ thống cung cấp điện cho các phụ tải này. Lĩnh vực cung cấp điện hiện là một lĩnh vực đang có rất nhiều việc phải làm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất, truyền tải điện năng nói chung và thiết kế cung cấp điện nói riêng, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đang đào tạo một đội ngũ đông đảo các kỹ sư hệ thống điện.
Trong nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp, em được phân công về phần thiết kế cung cấp điện. Được sự hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong bộ môn và đặc biệt là của thầy Bạch Quốc Khánh , em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản đồ án của em có thể còn nhiều sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô.
Em xin chân thành Thank thầy giáo Bạch Quốc Khánh cùng các thầy cô giáo khác trong bộ môn Hệ Thống Điện.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

:
Máy biến dòng điện BI có chức năng biến đổi dòng điện sơ cấp xuống 5 A ( 1A hay 10 A) nhằm cấp nguồn dòng cho đo lường tự động hóa và bảo vệ rơ le.
BI được chọn theo điều kiện sau:
Điện áp định mức : Udm BI ≥ Udmm = 35 kV
Dòng điện sơ cấp định mức : IdmBI ≥
Chọn BI loại 4ME16 kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo
Bảng 4.33– Thông số kỹ thuật của BI loại 4ME16
Thông số kỹ thuật
4ME16
Udm, kV
36
U Chịu đựng tần số công nghiệp 1', kV
70
U Chịu đựng xung 1,2/50µs kV
170
I1 dm , A
5-1200
I2 dm, A
1 hay 5
I ôđnhiệt1s , kA
80
Iôđ động , kA
120
d. Lựa chọn chống sét van:
Chống sét van là thiết bị điện trở phi tuyến có nhiệm vụ chống sét truyền từ đường dây không cho truyền vào trạm phân phối và trạm biến áp. Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị rất lớn không cho dòng điện đi qua, kkhi có quá điện áp khí quyển, điện trở của chống sét van giảm xuống rất bé tháo dòng điện sét xuống đất.
Chống sét van được chọn theo cấp điện áp Udmm = 35 kV.
Chọn loại chống sét van PBC-35 do Liên Xô chế tạo có Udm = 35 kV
Hình 4.7 – Sơ đồ ghép nối trạm trung tâm
tất cả các tủ hợp bộ đều của hãng SIEMENS, cách điện bằng SF6 , không cần bảo trì.
Dao cách ly có 3 vị trí : Hở mạch , nối đất và tiếp đất
2.Trạm biến áp phân xưởng:
Các trạm biến áp phân xưởng đều đặt các máy biến áp do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo theo đơn đặt hàng. Vì các trạm biến áp phân xưởng đặt không xa TPPTT, nên phía cao áp chỉ cần đặt cầu dao và cầu chì. Cầu dao dùng để cách ly máy biến áp khi sửa chữa. Cầu chì dùng để bảo vệ ngắn mạch và quá tải cho máy biến áp. Phía hạ áp đặt áp tô mát tổng và các áp tô mát nhánh , thanh cái hạ áp được phân đoạn bằng áp tô mát phân đoạn để hạn chế dòng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm ta chọn cách các máy biến áp làm việc độc lập.
Hình 4.8 - Sơ đồ trạm 1 máy biến áp
Sơ dồ trạm 2 máy biến áp
a. Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp:
Cầu dao hay còn gọi là dao cách ly có nhiệm vụ chủ yếu là cách ly phần mang điện và phần không mang điện , tạo khoảng cách an toàn trông thấy , phục vụ cho công tác sửa chữa , kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện. Dao cách ly cũng có thể đóng cắt dòng không tải của máy biến áp. Cầu dao được chế tạo ở mọi cấp điện áp.
Ta dùng chung một loại dao cách ly cho tất cả các trạm biến áp để dễ dàng cho việc mua sắm lắp đặt và thay thế. Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau:
Điện áp định mức: UdmCL ≥ Udm m = 35kV
Dòng điện định mức : IdmCL ≥ Icbmax = 39.65 A
Dòng điện ổn định động cho phép: idmd ≥ ixk = 11,389 kA
Chọn loại 3DC do hãng Siemens chế tạo
Bảng 4.34 – Thông số kỹ thuật của dao cách ly 3DC
UĐM, kV
IĐM, A
INt, kA
INmax, kA
36
630-2500
20-31,5
50-80
b. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp:
Cầu chì là thiết bị bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Cầu chì có nhiều kiểu, được chế tạo ở nhiều cấp điện áp khác nhau. Ở cấp điện áp cao áp và trung áp thường dùng loại cầu chì ống.
Điều kiện chọn cầu chì:
Điện áp định mức : Udmcc ≥ Udmm = 35 kV
Dòng điện định mức: Idmcc ≥ Icb =
Dòng điện cắt định mức: Idmcắt ≥ IN(3)
Chọn cầu chì ống cao áp do Siemens chế tạo.
Bảng 4.35 - Kết quả chọn cầu chì cao áp
TRẠM
Icb, A
IN(3), kA
LOẠI CẦU CHÌ
UĐM, kV
IĐM, A
ICẮTNMIN, A
ICẮTN, kA
B1
23.09
2.161
3GD1 606-5B
36
25
230
31,5
B2
36.95
2.162
3GD1 608-5D
36
40
315
31,5
B3
12.93
2.162
3GD1 604-5B
36
20
120
31,5
B4
12.93
2.161
3GD1 603-5B
36
16
62
31,5
B5
4.12
2.155
3GD1 601-5B
36
6
315
31,5
c. Lựa chọn và kiểm tra áptômát:
Áptômát là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Do có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn , tin cậy, an toàn, đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự đọng hóa cao, nên áptômát dù đắt tiền vẫn được sử dụng rộng rãi trong lưới điện hạ áp công nghiệp cũng như lưới điện sinh hoạt.
Áptômát tổng, áptômát nhánh và áptômát phân đoạn đều chọn dùng các áptômát của hãng Merlin Gerin chế tạo.
Áptômát được chọn theo các điều kiện sau
* Đối với áptômát tổng và áptômát phân đoạn:
Điện áp định mức : UdmA ≥ Udmm = 0.38 kV
Dòng điện định mức : IdmA ≥ Icb =
Bảng 4.36 -Kết quả chọn áptômát tổng và áptômát phân đoạn:
TRẠM
Icb, A
Loại
Số lượng
Udm, V
Idm, A
IcắtN, kV
Số cực
B1
2127.08
M25
3
690
2500
75
3--4
B2
3403.33
M40
3
690
4000
75
3--4
B3
1191.16
M12
3
690
1250
40
3--4
B4
1191.16
M12
3
690
1250
40
3--4
B5
379.84
M08
1
690
800
40
3--4
*Đối với áptômát nhánh
Điện áp định mức: UdmA ≥ Udmm = 0,38 kV
Dòng điện định mức: IdmA ≥ Itt =
Trong đó : n - số áptômát nhánh đưa điện về phân xưởng.
Bảng4.37 - kết quả chọn áptômát nhánh
Tên phân xưởng
STT, kVA
ITT, A
Loại
SL
Udm, V
Idm, A
IcắtN, kA
PX kéo sợi
1616.63
1228.10
M12
2
690
1250
40
PX dệt vải
2872.50
2182.15
M25
2
690
2500
55
PX nhuộm và in hoa
1066.87
810.47
M10
2
690
1000
40
PX giặt là và đóng gói
690.94
524.89
M08
2
690
800
40
PX sửa chữa cơ khí
139,68
212,22
M08
1
690
800
40
PX mộc
93.37
141.85
M08
1
690
800
40
Trạm bơm
89.15
135.45
M08
1
690
800
40
Khu nhà văn phòng
163.85
248.94
M08
1
690
800
40
Kho vật liệu trung tâm
34.85
52.95
M08
1
690
800
40
e. Lựa chọn thanh góp:
Thanh góp góp là nơi nhận điện năng từ nguồn cung cấp đến và phân phối điện năng cho các phụ tải tiêu thụ. Thanh góp là phần tử cơ bản của thiết bị phân phối .
Tùy theo dòng phụ tải mà thanh góp có cấu tạo khác nhau.Các thanh góp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Dòng điện cưỡng bức tính với trạm biến áp có công suất lớn nhất là trạm B2 có Stt = 2872,50 kVA.
k1.k2.Icp ≥
Ta chọn thanh dẫn đồng tiết diện hình chữ nhật có kích thước 100x10mm2 mỗi pha ghép 3 thanh có dòng điện cho phép Icp = 4650 A
k1 = 1 Với thanh góp đặt đứng
k2 = 1 ( hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường)
Icp = 4650 > Icb = 4364,31 A
f. Kiểm tra cáp đã chọn:
Ta chỉ cần kiểm tra với tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất IN2 = 4,474 kA
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện ổn định nhiệt:
F ≥ α.I∞.
Trong đó :
α - hệ số nhiệt đọ , cáp lõi đồng α = 6
∞ - dong điện ngắn mạch ổn định.
tqd - thời gian quy đổi được xác định như tổng thời gian tác đọng của bảo vệ chính đặt tại máy cắt điện gần điểm sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện, tqd = f(β”, t).
t - thời gian tồn tại ngắn mạch ( thời gian cắt ngắn mạch), lấy t = 0,5 s
β” = , ngắn mạch xa nguồn ( I” = I∞) nên β”= 1
Tra đồ thị trang 109 TLVI tìm được tqd = 0,4
Tiết diện ổn định của cáp: F ≥ α.I∞. = 6.4,474. = 17 mm2
Vậy cáp đã chọn có tiết diện 50 mm2 là hợp lý.
4.6.THUYẾT MINH VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ
4.6.1. Khi vận hành bình thường.
Các áptômát liên lạc và máy cắt phân đoạn thanh cái 35 kV luôn ở trạng thái mở
4.6.2. Khi bị sự cố
* Ở trạm phân phối trung tâm.
- Khi 1 đường dây trên không bị sự cố thì thanh góp nối với đường dây đó bị mất điện, mắy cắt trên đường dây đó mở và máy cắt phân đoạn thanh góp được đóng lại.
- Khi một thanh góp bị sự cố thì máy cắt phía đường d
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top