Download miễn phí Đề án Xuất nhập khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO





 
Mục lục
Trang
Lời nói đầu . 3
Chương I: Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ và chính sách thương mại của Hoa Kỳ . 5
I. Một số nét về thị trường Hoa Kỳ. . 5
1. Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ . 5
2. Một số đặc điểm kinh doanh và thói quen tiêu dùng của người Mỹ . 7
3. Tiềm năng nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ . 10
II. Chính sách quản lý nhập khẩu của Hoa Kỳ. . 11
1. Chính sách về thuế quan . 11
2. Chính sách phi thuế quan . 15
Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ . 21
I. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước khi Việt Nam gia nhập WTO . .21
1. Tổng quan thương mại của Hoa Kỳ những năm 1990. 21
2. Tổng quan thương mại của Việt Nam từ 1991 đên trước khi Việt Nam gia nhập WTO . 24
II. Việt Nam gia nhập WTO. . 47
1. Giới thiệu chung về WTO 47
2. Tiến trình đàm phán . 55
3. Một số nội dung cơ bản khi Việt Nam gia nhập WTO . .56
III. Thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước sau khi Việt Nam gia nhập WTO .
1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. .
2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ. .
Chương III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ . 72
I. Triển vọng của Việt Nam. . 72
1. Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. . 72
2. Cơ sở dự đoán về cơ hội của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ . 73
II. Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ. . 74
1. Nhóm giải pháp có tính vĩ mô . 75
2. Nhóm giải pháp có tính vi mô .80
3. Nhóm giải pháp đối với một số mặt hàng xuất khẩu cụ thể .85
Kết luận . 91
Tài liệu tham khảo . 91
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

yếu sau:
- Thị trường Hoa Kỳ còn quá xa lạ đối với doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam chưa có được thông tin đầy đủ do quan hệ chính trị giữa
hai nước. Đõy là nguyờn nhõn khách quan.
- Về mặt chủ quan, hàng hóa của Việt Nam còn “manh mỳn”, giá thành cao,
chất lượng thấp, mẫu mã đơn điệu nờn chưa thu hút được sức mua của người dân Mỹ.
- Công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam còn lạc hậu, do đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng cũng như khả năng cạnh tranh không chỉ của hàng hóa mà còn của bản thõn doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ.
Tóm lại, trong thời gian này, mối quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước là rất tốt đẹp song kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của cả hai bên. Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã tạo thêm điều kiện cho cả hai quốc gia mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế thương mại, tăng nhanh kim ngạch trao đổi không chỉ với nhau mà còn với các nước trong khu vực. Đó thực sự là một bước tiến để các doanh nghiệp của Việt Nam và Hoa
Kỳ thâm nhập vào thị trường của nhau.
2.2 Giai đoạn từ 2001 – 2006
Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã tăng mạnh từ 1.053 triệu USD năm 2001 lên 5.276 triệu USD năm 2004. Việt Nam hiện nhập khẩu hơn 1 tỷ USD mỗi năm từ thị trường Mỹ.
Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là hàng dệt may, thủy hải sản, dầu khí, giày dép và đồ gỗ gia dụng và nhập khẩu từ Mỹ các thiết bị y tế, máy bay, máy công cụ.
Mặc dù xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng tới 5 lần kể từ sau khi có BTA, song con số này cũng chỉ mới chiếm khoảng 0,4% tổng giá trị nhập khẩu của Mỹ. Với kim ngạch nhập khẩu 1.764 tỷ USD năm 2004, Mỹ đang là thị trường lớn cho các loại hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam.
Cùng với những thuận lợi khách quan, trong những năm qua các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã không ngừng đầu tư phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, nhờ đó khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế đã được cải thiện, cơ cấu hàng xuất khẩu ngày càng phong phú hơn.
Trong bối cảnh chung của quan hệ giữa hai nước đang từng bước được cải thiện, các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận và hiểu biết hơn về thị trường Mỹ.
Tất cả những nhân tố đó đang tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất Việt Nam tiếp cận và mở rộng xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, năng lực cung cấp hàng hoá và khả năng tiếp thị của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung vẫn còn hạn chế.
Một trong những điểm yếu dễ nhận thấy của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Mỹ là quy mô sản xuất nhỏ, nên không đủ khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn.
Ngoài ra, các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa của Mỹ cũng đang tạo ra những rào cản cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, trong đó nổi bật nhất là hai vụ kiện "bán phá giá" cá da trơn và tôm đông lạnh.
Theo ước tính của Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, năm 2005 Việt Nam có thể xuất khẩu sang Mỹ từ 5,7 đến 6 tỷ USD. Dệt may vẫn là nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, với khoảng 2,74 tỷ USD/năm.
Sản phẩm dệt may của Việt Nam đang ngày càng thu hút được sự chú ý của các nhà nhập khẩu Mỹ nhờ chất lượng tốt và bảo đảm được thời hạn giao hàng.
Uỷ ban Thương mại Quốc tế Mỹ (USITC) nhận định Việt Nam là một trong những nước hàng đầu ở châu Á có khả năng cạnh tranh được với Trung Quốc trong lĩnh vực dệt may.
Hiệp hội nhập khẩu dệt may Mỹ cũng cho biết Việt Nam là sự lựa chọn thứ hai của họ sau Trung Quốc khi tìm kiếm nguồn cung cấp hàng từ châu Á. Tuy nhiên trong năm 2005 hàng dệt may Việt Nam đang phải chịu sức ép rất lớn về hạn ngạch, trong khi các đối thủ cạnh tranh khác, đặc biệt là Trung Quốc, đã được phép xuất khẩu không hạn chế vào thị trường Mỹ.
Thuỷ hải sản vẫn chiếm vị trí thứ hai trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Mỹ, cho dù sản lượng tôm đông lạnh xuất khẩu đã giảm hơn 40% trong năm 2004 và tiếp tục giảm trong những tháng đầu năm 2005 do tác động của vụ kiện bán phá giá.
Cho dù gặp nhiều khó khăn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam và Mỹ trong ba tháng đầu năm 2005 vẫn đạt 1,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ 1,5 tỷ USD, tăng 36,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ năm 2000, đặc biệt từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết và thực thi, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng lên với tốc độ rất cao và Mỹ trở thành nhà nhập khẩu hàng đầu hàng hóa của Việt Nam.
Năm 2000 đạt 733 triệu USD và Mỹ vượt lên đứng thứ 6;
Năm 2001 đạt 1.065 triệu USD và Mỹ vượt lên đứng thứ 3;
Năm 2002 đạt 2.453 triệu USD và Mỹ vượt lên đứng thứ 3;
Năm 2003 đạt 4.554 triệu USD và Mỹ vượt lên đứng thứ 1;
Năm 2004 đạt 5.275 triệu USD và Mỹ tiếp tục đứng thứ 1;
Xuất khẩu năm 2004 đã gấp 55,6 lần năm 1994, bình quân 1 năm tăng 49,4% - vượt xa so với các chỉ số tương ứng 6,5 lần và 20,7% của tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và các chỉ số tương ứng của bất cứ bạn hàng nào của Việt Nam. Các mặt hàng mà Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đạt kim ngạch lớn là dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ, dầu thô, hạt điều, hàng thủ công mỹ nghệ, cà phê, hạt tiêu...
Đạt được tốc độ tăng cao như trên trong điều kiện Mỹ liên tiếp dựng lên những rào cản như kiện bán phá giá cá basa, tôm, hạn ngạch dệt may, tiền đặt cọc... là một kết quả đáng khích lệ, đồng thời cũng cung cấp nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Thị trường Mỹ với kim ngạch nhập khẩu lớn lên đến trên 1 nghìn ba trăm tỉ USD là rất hấp dẫn với bất cứ nước nào. Hơn nữa tại Mỹ có 1,12 triệu Việt kiều sinh sống và có 5.000 doanh nghiệp Việt kiều hoạt động sẽ là cầu nối để Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ.
Nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ nếu năm 1994 mới đạt 44,3 triệu USD thì những năm sau đó gia tăng nhanh: năm 1995 đạt 130 triệu USD, năm 2000 đạt 363 triệu USD, năm 2001 đạt 411 triệu USD, năm 2002 đạt 458 triệu USD, năm 2003 đạt 1.144 triệu USD, năm 2004 đạt 1.163 triệu USD và Mỹ đứng thứ 7 trong các nước và vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu lớn.
Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu lớn là bông xơ, linh kiện điện tử, phân bón, nguyên phụ liệu giày dép, chất dẻo, gỗ, hóa chất, tân dược, ô tô và từ vài năm nay là máy bay dân dụng hiện đại.
Do xuất khẩu sang Mỹ lớn và tăng cao hơn nhập khẩu từ Mỹ, nên Việt Nam luôn giữ vị thế xuất siêu. Năm 1994 là 50 triệu USD, năm 2000 là 370 triệu USD, năm 2001 là 654 triệu USD, năm 2002 là 1.195 triệu USD, năm 2003 là 3.410 triệu USD, năm 2004 là 4.112 triệu USD. Đây là mức lớn nhất và đã bù đắp được phần lớn mức nhập siêu từ các thị trường khác, nhất là thị trường châu Á.
II. Việt Nam gia nhập WTO
Gới thiệu chung về WTO
Thông tin chung:
Trụ sở:              Giơnevơ (Thuỵ Sĩ)
Ngày thành lập:             01-01-1995
Được thành lập:            từ sau Vũng Đỏm phỏn Uruquay (1986-1994)
Số thành viên:   151 thàn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
P Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
T Đề xuất phương án xây dựng bộ máy tổ chức quản lý công ty Apatit Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
L Đề án Giải phát phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu đề xuất các phương án có cơ sở khoa học và khả thi quản lý chất thải rắn Quận 3, thành ph Khoa học Tự nhiên 0
P Đề án Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và phương hướng phát triển Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top