Chuyên đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu Nam Cường

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu Nam Cường





MỤC LỤC
Lời mở đầu.1
Chương 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3
I. Khái luận về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 3
1. Khái niệm về cạnh tranh: 3
2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 5
2.1. Thị trường cạnh tranh. 5
2.1.1. Hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 5
2.1.2.Hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. 5
2.2.Cạnh tranh của doanh nghiệp 7
2.2.1.Cạnh tranh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào 7
2.2.2.Cạnh tranh trong quá trình sản xuất 8
2.2.3.Cạnh tranh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ 9
3. Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 9
II. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 11
1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh 11
1.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia 12
1.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa 13
1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14
2.1 Nhân tố giá cả hàng hóa, dịch vụ 14
2.2 Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 14
2.3 Chất lượng hàng hóa dịch vụ 15
2.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hóa dịch vụ 16
2.5 Nhân tố thời gian 16
2.6 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 17
2.7 Uy tín doanh nghiệp 17
3. Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh 18
III.Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nam Cường 19
1. Những cơ hội và thách thức 19
1.1.Cơ hội: 19
1.1.1. Thị trường thế giới. 19
1.1.2 Thị trường trong nước 19
1.2.Thách thức. 20
2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh. 22
2.1.Đối với ngành hàng điezel nói chung. 22
2.2.Đối với công ty XNK Nam Cường nói riêng. 22
Chương 2:Cơ sở thực tiễn về thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty,phõn tớch và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam Cường. 23
I.Giới thiệu về công ty và khái quát về thị trường . 23
1.Quá trình hình thành và phát triển. 23
1.1.Đặc điểm chung của công ty TNHH Nam Cường 23
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. 24
2.Khái quát về thị trường động cơ diezel. 26
2.1.Tình hình miền Bắc. 26
2.1.1.Nhu cầu sử dụng các loại hình sản phẩm của công ty. 26
2.1.2.Tình hình sản xuất trong nước. 26
2.2.Miền Trung và Miền Nam 26
2.3. Nguồn nguyên liệu 27
3.Mục tiêu và triết lý kinh doanh của công ty. 28
3.1.Mục tiêu của công ty 28
3.2.Triết lý kinh doanh. 29
3.3.Cam kết với khách hàng. 29
3.4.Chính sách sản phẩm mới 29
3.5.Chính sách nâng cao năng lực sử dụng sản phẩm cho khách hàng. 29
4.Sản phẩm và thị trường. 29
4.1.Sản phẩm. 29
4.2.Thị trường. 31
5.Mạng lưới phân phối. 31
II.Đỏnh giá năng lực cạnh tranh của công ty. 32
1.Phân tích một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty. 32
1.1.Nhân tố giá cả. 32
1.2.Sản phẩm và cơ cấu. 33
1.3.Chất lượng sản phẩm. 34
1.4.Phân phối. 34
1.5.Hoạt động bán hàng, marketing. 35
2.Các biện pháp công ty đang thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh. 35
2.1.Những mặt tích cực đã đạt được . 35
2.2.Những mặt hạn chế còn tồn tại. 37
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Nam Cường. 40
I.Mục tiờu,định hướng của công ty cho đến năm 2020. 40
1.Định hướng phát triển của ngành . 40
1.1.Quan điểm phát triển 40
1.2.Mục tiêu của quy hoạch. 40
2.Đinh hướng phát triển của công ty. 40
2.1.Kế hoạch sản xuất, kinh doanh 40
2.1.1. Phướng án kinh doanh 40
2.1.3. Kế hoạch đầu tư phát triển 41
2.2 . Các biện pháp thực hiện kế hoạch 41
2.2.1. Chiến lược sản phẩm và thị trường 41
2.2.2. Chiến lược Marketting 41
2.2.3. Chính sách quản lý chất lượng 42
2.2.4.Chính sách đối với các yếu tố đầu vào. 43
2.2.5 Chính sách đối với người lao động 43
II.Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty XNK Nam Cường 44
1.Về phía Nhà Nước:Thực hiện chính sách khuyến khích phát triển ngành hàng. 44
1.1.Về thị trường. 44
1.2.Về đầu tư. 44
1.3.Về nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ. 45
1.4.Phát triển nguồn nhân lực: 45
1.5.Huy động vốn. 45
2.Về phía doanh nghiệp: 45
2.1.Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp. 45
2.2.Phát huy nhân tố con người. 47
2.3.Đầu tư hợp lý cho công nghệ. 49
2.4.Giải pháp xây dựng thương hiệu và văn hóa kinh doanh. 50
Kết Luận 51
Tài liệu tham khảo 52
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ệp. Bên cạnh việc tổ chức một mạng lưới bán hàng, doanh nghiệp đồng thời cũng cần mở rộng và đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ bán hàng như quảng cáo, khuyến mại và các dịch vụ sau bán. Đây là một trong những chiến lược cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng một cách có hiệu quả.
2.5 Nhân tố thời gian
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ trong giai đoạn hiện nay làm cho chu kỳ sống của sản phẩm nói chung có chiều hướng rút ngắn lại. Đối với các doanh nghiệp yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh ngày nay là thời gian và tốc độ. Những thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đó giỳp cho những doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ kịp thời sẽ vượt lên trên và là những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt.
Hiện nay ở nhiều nước phát triển, cạnh tranh mang tính chất quan trọng, là mục tiêu của nhiều doanh nghiệp đang hướng tới. Do vậy, khi xây dựng một chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp thường đề cập đến vấn đề “tốc độ thị trường”, “cạnh tranh dựa trên thời gian” và chú trọng tới vấn đề về chu kỳ sản phẩm, thời gian nắm bắt, thỏa mãn nhu cầu thị trường, thời gian đầu tư, thời gian thu hồi vốn, tốc độ công việc giao dịch, giao hàng cũng như tốc độ của công tác nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới.
2.6 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hay còn gọi là những giải pháp mang tính dài hạn với mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh là điều không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó chỉ ra phương hướng cho mỗi hoạt động. Chiến lược kinh doanh thường được xây dựng trên cơ sở các mục tiêu kinh doanh, khả năng chủ quan của doanh nghiệp, sự tác động của môi trường kinh doanh. Đối với công tác nâng cao năng lực cạnh tranh thì chiến lược cạnh tranh là một phần trong chiến lược kinh doanh nói chung, sẽ giúp cho doanh nghiệp chiến thắng các đối thủ cạnh tranh hiện tại để vươn lên giành thị phần, chiếm lĩnh khách hàng, mang lại lợi nhuận cao hơn…
2.7 Uy tín doanh nghiệp
Uy tín doanh nghiệp là tài sản vô hình mà không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có được, là chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Uy tín doanh nghiệp phải xây dựng và củng cố trên cơ sở mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và cho người tiêu dùng. Uy tín doanh nghiệp là cơ sở để doanh nghiệp có thể vươn lên dễ dàng trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, tạo dựng cho doanh nghiệp nền móng vững chắc với một tập khách hàng thường xuyên. Uy tín của doanh nghiệp được hình thành sau một thời gian dài hoạt động trên thị trường và là tài sản vô hình mà doanh nghiệp cần phát huy và sử dụng nhưng một thứ vũ khí chủ lực trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.
3. Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
Thực chất của việc nâng cao năng lực cạnh tranh là tạo ra những ưu thế hơn hẳn về giá cả, giá trị sử dụng, chất lượng cũng như uy tín sản phẩm, uy tín doanh nghiệp, uy tín quốc gia nhằm giành được những lợi thế tương đối trong cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan, chi phối sự vận động của cơ chế này. Các chủ thể kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng, đều phải chấp nhận cạnh tranh. Chính vì lẽ đó mà việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn. Trước hết, doanh nghiệp muốn có cơ hội tồn tại được trong nền kinh tế thị trường thì cần nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh. Hiệu quả của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, mặt khác nó cũn xác định vị thế cho mỗi doanh nghiệp. Ngoài ra, việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ đồng nghĩa với quá trình xây dựng doanh nghiệp cả về vật chất lẫn tinh thần, vô hình sẽ tạo cho doanh nghiệp những ưu thế riêng mà doanh nghiệp khác không có được. Cùng với việc nâng cao năng lực cạnh tranh là việc doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng tập khách hàng, hội nhập chung với thị trường quốc tế, từ đó sẽ tạo ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, đem lại những thương vụ kinh doanh đầy hứa hẹn. Như vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Để thắng thế trong cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp như giá thành, giá bán, chất lượng sản phẩm…
Ở nước ta, từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp buộc phải làm quen và chấp nhận cơ chế mới cùng với việc nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước mở cửa nền kinh tế sâu rộng, gia nhập tổ chức thương mại thế giới, thị trường trong nước có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp nước ngoài danh tiếng. Chính vì thế, các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh vì sự tồn tại của doanh nghiệp nói riêng và sự phụ thuộc từ nước ngoài nói chung.
III.Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nam Cường
1. Những cơ hội và thách thức
1.1.Cơ hội:
1.1.1. Thị trường thế giới.
a.Chỳng ta được biết đối với sản phẩm của công ty là mặt hàng động cơ điezel công suất vừa và nhỏ chủ yếu phục vụ cho nông lâm ngư nghiệp và một số ngành dịch vụ khác ,loại sản phẩm này rất phù hợp tiêu thụ ở những nước chậm và đang phát triển như Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia….Vỡ thế lượng tiêu thụ sản phẩm tại các nước trên thế giới chủ yếu tập trung ở các nước đang phát triển.
1.1.2 Thị trường trong nước
a.Nhu cầu ngày càng tăng :
Nhu cầu đối với sản phẩm của công ty ngày càng tăng lên trong giai đoạn những năm 2005-2007 và sẽ còn tiếp tục tăng nữa.Nguyờn do là gì?
Thứ nhất, do dân số ngày càng tăng nhanh (vào năm 2005 là 83,12 triệu người ) đi kèm theo đó là mức tiêu dùng sẽ tăng lên và do đời sống của người dân ngày càng cao.
Thứ hai,Việt Nam đã mở cửa gia nhập vào WTO, đây là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam, tạo ra làn sóng về sản phẩm dịch vụ giúp sản phẩm của công ty tiêu thụ tốt hơn.
Việt Nam những năm gần đây liên tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài, và đi kèm theo đó, nhà nước liên tục rót ngân sách cho các tỉnh thành hoàn thiện thêm về cơ sở hạ tầng,cầu đường, giao thông, và hệ thống thông tin. Nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm của công ty cũng vì vậy tăng lên .
1.2.Thách thức.
a.Vấn đề công nghệ (phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài)
Hiện nay, hầu hết các nhà máy sản xuất các mặt hàng của công ty đều có dây chuyền máy móc được nhập khẩu từ nước ngoài .Các loại dây chuyền này hiện nay trong nước chưa sản xuất được, hay nếu có cũng chưa đảm bảo được yêu cầu về chất lượng và các tiêu chuẩn kỹ thuật. Nếu công nghệ của dây chuyền sản xuất bị lỗi thời thỡ cỏc công ty của chúng ta một lần nữa lại phải mua công nghệ của n
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top