Đề tài Ứng dụng các mô hình tài chính hiện đại trong quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Download miễn phí Đề tài Ứng dụng các mô hình tài chính hiện đại trong quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại Việt Nam





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. . . iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . . . iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ . . . iv
DANH MỤC PHỤ LỤC . . . . v
LỜI NÓI ĐẦU . . . . 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC MÔ
HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO. . . . 5
1.1. Rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng . . . 5
1.1.1. Định nghĩa rủi ro lãi suất . . . 5
1.1.2. Nguyên nhân của rủi ro lãi suất . . . 5
1.1.3. Tác động của rủi ro lãi suất . . . 6
1.2. Các mô hình quản lý rủi ro lãi suất hiện đại và khả năng ứng dụng tại Việt Nam . 7
1.2.1. Mô hình kỳ hạn đến hạn . . . 7
1.2.2. Mô hình định giá lại . . . 9
1.2.3. Mô hình thời lượng. . . 11
1.2.4. Mô hình tối ưu hóa . . . 15
1.2.5. Mô hình mô phỏng Monte Carlo . . . 16
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 . . . . 17
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT HIỆN
ĐẠI TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM. . . 18
2.1. Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam. 18
2.1.1. Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nước và sự tác động đối với các
NHTM trong thời gian qua . . . 18
2.1.2. Chính sách lãi suất của các NHTM Việt Nam . . 20
2.1.3. Thành công và hạn chế trong công tác quản lý rủi ro lãi suất đang thực hiện tại
các ngân hàng . . . . 23
2.2. Ứng dụng các mô hình hiện đại trong việc đo lường và phòng ngừa rủi ro lãi suất tại
các NHTM Việt Nam – Trường hợp điển hình tại NHTMCP Đông Á . . 24
2.2.1. Lượng hoá rủi ro lãi suất . . . 24
2.2.2. Phòng ngừa rủi ro lãi suất. . . 28
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 . . . . 35
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI
TRONG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM . 36
3.1. Thiết lập và hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro . . 36
3.1.1. Tổ chức quản lý rủi ro . . . 36
3.1.2. Nhận dạng rủi ro và dự báo lãi suất . . . 39
3.1.3. Đo lường rủi ro . . . . 40
3.1.4. Phòng ngừa rủi ro . . . . 41
3.2. Kiện toàn phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng cách kết hợp các kỹ thuật bảo
hiểm lãi suất . . . . 42
3.2.1. Hợp đồng lãi suất kỳ hạn . . . 42
3.2.2. Hợp đồng lãi suất tương lai . . . 43
3.2.3. Hợp đồng hoán đổi lãi suất . . . 45
3.2.4. Hợp đồng quyền chọn lãi suất . . . 46
3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước và các Bộ ngành liên quan. . 47
3.3.1. Về cơ chế điều hành lãi suất . . . 47
3.3.2. Về quy định đối với các NHTM trong công tác quản trị rủi ro lãi suất . 49
3.3.3. Về việc phát triển thị trường tài chính . . . 49
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 & TỔNG KẾT . . . 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . vi
PHỤ LỤC. . . . viii



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ạo điều kiện cho việc huy động
tối đa nguồn lực trong nước, mở rộng cho vay, phục vụ cho đầu tư phát triển và đồng bộ hóa
các chính sách kinh tế - tài chính - đối ngoại của đất nước...
1 NHNN qui định lãi suất trần, lãi suất sàn, lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu…để áp dụng cho từng loại
khách hàng, từng nghiệp vụ tín dụng trên thị trường.
2 NHNN không đưa ra những khống chế giới hạn biến động của lãi suất thị trường. Mức lãi suất được hình thành
trên cơ sở quan hệ cung cầu tín dụng.
- 19 -
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất chiết khấu
Tuy nhiên, cũng vì mức độ tiền tệ hóa nền kinh tế trong nước còn thấp, thị trường tiền
tệ chưa đồng nhất, hạn hẹp về quy mô; các công cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền
tệ còn hạn chế, có độ trễ khá lớn… mà lãi suất chưa thể tự do hóa hoàn toàn. Điều này thể
hiện rõ trong năm 2008. Tình hình lạm phát và chính sách tiền tệ thắt chặt trong những tháng
đầu năm đã khiến các ngân hàng phải liên tục tăng lãi suất huy động; hệ quả tất yếu là lãi suất
cho vay cũng bị đẩy lên rất cao (có thời điểm, lãi suất danh nghĩa cộng phí lên đến 23%-
24%/năm), khiến nhiều doanh nghiệp và cá nhân dù rất cần vốn nhưng cũng không dám vay
vì lo không còn lợi nhuận, không trả được nợ. Trước tình hình đó, để đảm bảo an toàn hệ
thống ngân hàng đồng thời củng cố lòng tin cho người dân; NHNN đã thực hiện cơ chế điều
hành lãi suất cơ bản, mà theo đó, các NHTM ấn định lãi suất cho vay tối đa bằng 150% lãi
suất cơ bản3 do NHNN công bố trong từng thời kỳ. Một hành lang lãi suất thị trường liên
ngân hàng với biên độ chênh lệch khoảng 2% cũng được thiết lập để điều tiết lãi suất thị
trường: (i) "Trần" là lãi suất tái cấp vốn, "Sàn" là lãi suất tái chiết khấu; lãi suất cơ bản và lãi
suất nghiệp vụ thị trường mở biến động trong phạm vi hành lang này; (ii) Lãi suất nghiệp vụ
thị trường mở đóng vai trò định hướng và thực hiện việc "bơm" tiền ra hay "hút" tiền về; từ
đó tác động đến cung - cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng và lãi suất huy động, cho
vay của NHTM.
Hình 2.1: Diễn biến các loại lãi suất VNĐ giai đoạn 2004 – 2010
3 Điều 476 Bộ Luật Dân sự năm 2005.
Nguồn: NHNN Việt Nam
- 20 -
Việc áp dụng kịp thời cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đã ngăn chặn được nguy cơ xáo
trộn thị trường tiền tệ trong năm 2008 – 2009. Mặc dù vậy, vì là công cụ can thiệp trực tiếp
đối với lãi suất kinh doanh của NHTM, lãi suất cơ bản có hạn chế nhất định trong việc thử
nghiệm và đưa ra thị trường các sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao nhằm tìm kiếm lợi nhuận
trên thị trường. Trước kiến nghị của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, NHNN đã ban hành
Thông tư số 07/2010/TT-NHNN, chính thức quy định về "cho vay bằng VNĐ theo lãi suất
thỏa thuận của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng có các khoản vay trung và dài hạn";
đi kèm theo đó là cơ chế thống kê, theo dõi và thanh tra, giám sát nhằm hạn chế rủi ro. Như
vậy, giờ đây, cơ chế lãi suất thỏa thuận đã được thực thi trở lại.
Có thể thấy, thị trường tài chính Việt Nam ngày càng phát triển theo chiều sâu, biến
động không ngừng cùng với thị trường thế giới. Với vai trò là công cụ điều tiết vĩ mô nền
kinh tế, lãi suất cùng không ngừng vận động theo các chiều hướng khác nhau. Trong xu thế
ấy, các NHTM cần nỗ lực trang bị cho mình các phương pháp, công cụ tiên tiến để có thể dự
báo và quản lý rủi ro lãi suất; tạo sự ổn định, an toàn trong hoạt động của mình.
2.1.2. Chính sách lãi suất của các NHTM Việt Nam
Chính sách lãi suất của các NHTM thay đổi theo từng thời kỳ tùy vào tình hình kinh tế
trong ngoài nước, đặc điểm thị trường và cơ chế điều hành lãi suất của NHNN. Trong giai
đoạn 2006 – 2010, chính sách lãi suất của Ngân hàng có thể khái quát như sau:
Lãi suất huy động
Nếu như trong giai đoạn 2006 – 2007, lãi suất huy động Việt Nam đồng (VNĐ) được
duy trì tương đối ổn định (7,8% - 8,52%/năm đối với kỳ hạn 3 tháng; 7,8% - 9,06%/năm đối
với kỳ hạn 6 tháng; 8,4% - 9,48%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng) thì bước sang năm 2008, các
ngân hàng đã đồng loạt tăng lãi suất để thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư. Các chính sách hạn
chế cung tiền của NHNN là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng khan hiếm tiền mặt, đã
đẩy các ngân hàng vào cuộc đua tăng lãi suất huy động nhằm tăng tính thanh khoản; lãi suất
huy động đã có những lúc đạt đến 19,2%/năm cho kỳ hạn 13 tháng. Khi lạm phát trong nước
đã được kiểm soát cùng tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào nửa cuối năm
2008, lãi suất huy động dần dần được các NHTM điều chỉnh giảm, phổ biến ở mức 9% -
9,5%/năm cho các kỳ hạn, một số ít ngân hàng duy trì mức 10% - 10,5%/năm.
- 21 -
y = 0.0008x3 - 0.0041x2 + 0.0062x + 0.1023
R² = 0.6706
9.90%
10.00%
10.10%
10.20%
10.30%
10.40%
10.50%
10.60%
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0

i su
ất
NămLãi suất
Bước sang năm 2009, làn sóng đua tăng lãi suất huy động VNĐ ở các NHTM chưa có
dấu hiệu dừng do áp lực về vốn để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi của chính phủ và nhu
cầu đáo hạn các khoản tiền gởi vào cuối năm. Các kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng có
mức lãi suất huy động tương ứng là 7,59% - 9%/năm, 7,75% - 9,5%/năm và 8,04% -
9,85%/năm.
Bảng 2.1: Phạm vi biến động lãi suất huy động qua các năm
2006 – 2007 2008 2009 6/2010
Kỳ hạn 3 tháng 7,8% - 8,52% 9,2% - 17,8% 7,59% - 9% 11% - 11,7%
Kỳ hạn 6 tháng 7,8% - 9,06% 9,3% - 18% 7,75% - 9,5% 11,2% - 11,8%
Kỳ hạn 12 tháng 8,4% - 9,48% 9,5% - 18,6% 8,04% - 9,85% 11,5% - 11,99%
Nguồn: NHNN, Thời báo kinh tế Việt Nam.
Từ cuối năm 2009, NHNN ban hành văn bản số 9484/NHNN-VP vào ngày 2/12/2009
với nội dung chính: "Để tạo sự ổn định mặt bằng lãi suất chung, các NHTM áp dụng lãi suất
huy động VNĐ cao nhất dưới 10,5%/năm". Sau quy định này, vô hình chung, mốc
10,5%/năm đã trở thành trần lãi suất huy động VNĐ. Bởi thế, đối với các kỳ hạn cần tập trung
gọi vốn, các ngân hàng đã áp đồng loạt mức 10,49%/năm. Đường cong lãi suất của các ngân
hàng theo đó cũng hình thành một dạng đặc biệt: lãi suất huy động vốn kỳ hạn dài cao hơn kỳ
hạn ngắn; nhưng càng tiến về các kỳ hạn dài, đường cong lãi suất được "kéo thẳng". Cấu trúc
kỳ hạn lãi suất tiết kiệm của DongA Bank (Hình 2.2) cho ta thấy rõ điều đó.
Hình 2.2: Cấu trúc kỳ hạn lãi suất tiết kiệm của NHTMCP Đông Á
cuối năm 2009 – đầu năm 2010
Nguồn: Biểu lãi suất, NHTMCP Đông Á.
- 22 -
9.8%
10.0%
10.2%
10.4%
10.6%
10.8%
11.0%
11.2%
11.4%
11.6%
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0

i su
ất
Năm
Kết quả đường hồi quy cũng cho thấy khoảng 67% thay đổi trong cấu trúc kỳ hạn của lãi
suất sẽ được giải thích bởi biến số thời gian (x), bình phương của thời gian (x2) và lập phương
của thời gian (x3).
Từ giữa tháng 4/2010, các NHTM trong nước đã nhìn nhận thẳng thắn hơn về trần lãi
suất huy động khi cho rằng hiện không có quy định nào về mức giới hạn lãi suất huy động
VNĐ. Mốc 10,5%/năm chỉ là một mức mà trước đó NHNN xác định để kiểm...
 

vunewbanker

New Member
Re: [Free] Ứng dụng các mô hình tài chính hiện đại trong quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

cho em xin link down ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D phép quay và các ứng dụng của phép quay trong hình học phẳng Luận văn Sư phạm 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D tìm hiểu công nghệ nén ảnh jpeg, chuẩn jpeg và các loại jpeg. thử nghiệm ứng dụng cụ thể Công nghệ thông tin 0
D tìm hiểu về koji và ứng dụng koji trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống Nông Lâm Thủy sản 0
D ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu siêu cao tần vào thiết kế chế tạo các cấu kiện siêu cao tần như isolator, circulator và tải phối hợp dải sóng Khoa học kỹ thuật 0
D Ebook Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top