jade_2192000

New Member
Đề tài Tin học hoá hệ thống quản lý kho nguyên vật liệu tại công ty may Thăng Long

Download miễn phí Đề tài Tin học hoá hệ thống quản lý kho nguyên vật liệu tại công ty may Thăng Long





 
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
I. Tên đề tài 1
II. Lý do lựa chọn đề tài 1
III. Sự cần thiết của đề tài 1
IV. Mục đích của đề tài 3
V. Nội dung thực hiện đề tài 3
VI. ý nghĩa của đề tài 4
VII. Thời gian thực hiện đề tài 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT LIỆU 5
I. Lịch sử hình thành công ty 4
II. Chức năng của công ty 4
III. Mục tiêu, phương châm, quan điểm của công ty 5
IV. Hình thức tổ chức kinh doanh 6
V. Sản phẩm và thị trường của công ty 6
VI. Thành tích quan trọng của công ty trong quá trình công tác 7
VII. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 7
VIII. Sơ lược về bộ phận kế toán nguyên vật liệu tại công ty 11
IX. Tình trạng áp dụng tin học ở công ty 12
X. Sơ lược về công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty 12
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 13
Tổng quan về hệ thống thông tin
1. Thành phần và chức năng của HTTT 13
2. Quy trình hoạt động của HTTT 14
3. Phân loại HTTT 15
4. Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một HTTT 17
5. Yêu cầu đối với một hệ thống thông tin 19
6. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin 20
7. Các công đoạn của phát triển HTTT 20
8. Giới thiệu công cụ thực hiện đề tài 27
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 30
I. Phân tích yêu cầu người sử dụng 30
II. Nguyên tắc, phương pháp và quy trình hạch toán nguyên vật liệu ở công ty. 31
1. Phương pháp kế toán áp dụng ở công ty 31
2. Hình thức ghi sổ 31
3. Đặc điểm nguyên vật liệu ở công ty 31
4. Phân loại nguyên vật liệu ở công ty 31
5. Phương pháp tính giá 32
6. Hạch toán nguyên vật liệu 32
7. Mô tả quy trình hạch toán nguyên vật liệu ở công ty 34
8. Các sơ đồ luồng thông tin biểu diễn hệ thống kế toán NVL ở công ty 56
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

có thể là tin cậy, dễ hiểu, thích ứng và được bảo vệ an toàn nhưng vẫn không có ích nếu nó không được gửi tới người sử dụng khi cần thiết. Do đó, thời gian phản hồi thông tin của hệ thống phải đúng lúc, phù hợp với công việc.
Làm thế nào để có một HTTT hoạt động tốt, có hiệu quả cao là một trong những công việc của bất kỳ một nhà quản lý hiện đại nào. Để giải quyết được vấn đề đó cần xem xét cơ sở kỹ thuật cho các HTTT và phương pháp phân tích thiết kế cài đặt hệ thống thông tin
6- Phương pháp phát triển hệ thống thông tin
Mục đích chính xác của việc phát triển một hệ thống thông tin là có được một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, mà nó được hoà hợp vào trong các hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trước. Một hệ thống thông tin là một đối tượng phức tạp, vận động trong một môi trường cũng rất phức tạp. Để làm chủ được sự phức tạp đó, phân tích viên cần có một cách tiến hành nghiêm túc, một phương pháp.
Một phương pháp là tập hợp các bước và các công cụ cho phép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn.
Có ba phương pháp cơ bản nhất để xây dựng HTTT :
Nguyên tắc 1: Sử dụng mô hình
Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng
Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình lôgíc khi phân tích và từ mô hình lôgíc sang mô hình vật lý khi thiết kế.
7- Các công đoạn của phát triển HTTT
Việc phát triển HTTT bao gồm 7 giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có sự liên hệ mật thiết với các giai đoạn khác. Cuối mỗi giai đoạn phải kèm theo việc ra quyết định về việc tiếp tục hay chấm dứt sự phát triển hệ thống. Tuỳ theo kết quả của một giai đoạn mà có thể phải quay về giai đoạn trước để tìm cách khắc phục những sai sót. Trong quá trình phát triển hệ thống có một số nhiệm vụ được thực hiện trong tất cả các giai đoạn. Đó là việc lập kế hoạch cho giai đoạn tới, kiểm soát những nhiệm vụ đã hoàn thành, đánh giá dự án và lập tài liệu về hệ thống và về dự án.
Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu
Mục đích của giai đoạn này là cung cấp cho lãnh đạo của tổ chức những dữ liệu đích thực để ra quết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:
Lập kế hoạch
Làm rõ yêu cầu
Đánh giá khả năng thực thi
Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh gía yêu cầu
Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết
Mục đích của phân tích chi tiết là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của vấn đề đó, xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và các mục tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt được. Nội dung của báo cáo phân tích chi tiết là cơ sở tiếp tục tiến hành hay ngừng phát triển một hệ thống mới.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:
2.1 Lập kế hoạch phân tích chi tiết
2.2 Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại
2.3 Nghiên cứu hệ thống thực tại
2.4 Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp
2.5 Đánh giá lại tính khả thi
2.6 Thay đổi đề xuất của dự án
2.7 Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết
* Các công cụ sử dụng trong giai đoạn phân tích chi tiết :
Để có cái nhìn tổng quát đối với HTTT, cán bộ phân tích phải tiến hành mô hình hoá hệ thống đó. Có nghĩa là là phải biểu diễn hệ thống đó dưới dạng mô hình, sơ đồ nhắm giúp mọi người có thể nhanh chóng hiểu được một cách nhanh chóng và tổng quát về hệ thống. Hiện nay có các công cụ phổ biến để mô hình hoá hệ thống đó là : Sơ đồ luồng thông tin (IFD_Information Flow Diagram ), Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD_ Data Flow Diagram )
Sơ đồ luồng thông tin:
Sơ đồ luồng thông tin (IFD) : Được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.
Các ký pháp của IFD :
- Xử lý :
Xử lý thủ công Giao tác người-máy Tin học hoá hoàn toàn
- Kho lưu trữ dữ liệu :
Thủ công Tin học hoá
- Dòng thông tin : - Điều khiển
Sơ đồ luồng dữ liệu :
DFD dùng để mô tả chính hệ thống thông tin IFD nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý , các lưu trữ dữ liệu , nguồn và đích nhưng không quan tâm đến nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ IFD chỉ đơn thuần là mô tả hệ thống làm gì và để làm gì.
Các ký pháp dùng cho sơ đồ DFD :
Nguồn hay đích :
Tên người, bộ phận phát/nhận thông tin
Tên tiến
trình XL
Dòng dữ liệu : Tên dòng dữ liệu
Tiến trình xử lý :
Kho dữ liệu : Tệp dữ liệu
Các mức của DFD :
Sơ đồ ngữ cảnh ( Contex diagram ) : thể hiện nội dung tổng quát nhất của HTTT. Trong sơ đồ này có thể bỏ qua các xử lý cập nhật, các kho dữ liệu
Phân rã sơ đồ : Nhằm mô tả chi tiết hơn nội dung của hệ thống. bắt đầu từ sơ đồ ngữ cảnh, người ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0,1,2...
Giai đoạn 3: Thiết kế lôgíc
Giai đoan này xác định tất cả các thành phần lôgíc của một HTTT, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình lôgíc của hệ thống mới sẽ bao hàm các thông tin mà hệ thống mới sẽ sản sinh ra, nội dung của cơ sở dữ liệu, các xử lý và các dữ liệu được nhập vào.
Giai đoạn này có các công đoạn sau:
3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu
3.2 Thiết kế xử lý
3.3 Thiết kế các luồng dữ liệu vào
3.4 Chỉnh sửa tài liệu cho mức lôgíc
3.5 Hợp thức hoá mô hình lôgíc
Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp
Giai đoạn này xây dựng các mô hình khác nhau để cụ thể hoá mô hình lôgíc nhằm chọn lựa ra mô hình phù hợp nhất với hệ thống. Mỗi phưong án là một phác hoạ của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhưng chưa phải là một mô tả chi tiết.
Trong giai đoạn này phải thực hiện các bước sau:
4.1 Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức
4.2 Xây dựng các phương án của giải pháp
4.3 Đánh giá các phương án của giải pháp
4.4 Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp
- Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn này phải đưa ra được hai tài liệu quan trọng: tài liệu chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới cần cho việc thực hiện kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn người sử dụng và nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:
5.1 Lập kế hoạch thiết kế vật ký ngoài
5.2 Thiết kế chi tiết các giao diện vào, ra
5.3 Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá
5.4 Thiết kế các thủ tục thủ công
5.5 Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn 6:Triển khai kỹ thuật hệ thống
Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn thực hiện k...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ tại trung tâm tin học và tự động hoá Petrolimex Công nghệ thông tin 0
J Tình hình hoạt động tại Công ty điện tử tin học hoá chất Elinco Luận văn Kinh tế 0
H Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh và hệ thống Công nghệ thông tin 0
G Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học môn cơ sở văn hoá Việt Nam tại trường Đại học Ngoại Ngữ Luận văn Sư phạm 2
H Đảm bảo thông tin tư liệu của hệ thống quản lý tin học hoá hồ sơ cán bộ , công chức ở văn phòng Quốc Văn hóa, Xã hội 0
L Tháo gỡ rào cản trong tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình truyền hình tại Đài Phát thanh – Văn hóa, Xã hội 0
T Mã hoá thông tin cơ sở toán học & ứng dụng Môn đại cương 3
M [Free] Ứng dụng của internet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
N Công tác tin học hoá quản lý nhân sự và tiền lương tại công ty bánh kẹo Hải Châu Tài liệu chưa phân loại 0
B Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần tin học Bách K Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top