peogar_oba

New Member
Download miễn phí Khóa luận Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Tân tỉnh An Giang



MỤC LỤC
Chương I GIỚI THIỆU . 1
1.1 Lý do chọn đềtài. . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
1.2.1 Mục tiêu tổng quát . 1
1.2.2 Mục tiêu cụthể. 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu. 2
1.3.1 Phương pháp thu thập sốliệu . 2
1.3.2 Phương pháp phân tích sốliệu . 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu. 2
Chương II CƠSỞLÝ LUẬN . 3
2.1 Khái niệm tín dụng . 3
2.1.1 Khái niệm . . 3
2.1.2 Chức năng của tín dụng. 3
2.1.3 Vai trò của tín dụng. 4
2.1.4 Các hình thức tín dụng . 5
2.1.5 Phân loại tín dụng . 6
2.2 Lãi suất tín dụng. . 7
2.3 Bảo đảm tín dụng . . 7
2.4 Quy chếcho vay của NHNo Việt Nam. 7
2.4.1 Nguyên tắc vay vốn. 7
2.4.2 Thểloại cho vay . 8
2.4.3 cách cho vay. 8
2.4.4 Thời hạn cho vay. 8
2.4.5 Lãi suất cho vay . 8
2.4.6 Mức cho vay. . 8
2.4.7 Trảnợgốc và lãi vốn vay. 9
2.4.8 Bộhồsơcho vay. 9
2.4.9 Quy trình xét duyệt cho vay . 10
2.5 Các chỉtiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng. 11
2.5.1 Một sốkhái niệm. 11
2.5.2 Tỷlệdưnợtrên nguồn vốn huy động . 11
2.5.3 Tỷlệnợquá hạn trên tổng dưnợ. 12
2.5.4 Vòng quay vốn tín dụng. 13
2.5.5 Doanh sốthu nợtrên doanh sốcho vay . 13
Chương III GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG . 14
3.1 Lịch sửhình thành và phát triển. 14
3.2 Vai trò và chức năng . 14
3.2.1 Vai trò . . 14
3.2.2 Chức năng . . 14
3.3 Cơcấu tổchức cán bộ, công tác đào tạo và thi đua khen thưởng . 15
3.3.1 Tình hình nhân sự. 15
3.3.2 Cơcấu tổchức. 15
3.3.3 Chức năng của các bộphận. 16
3.3.4 Công tác đào tạo. 17
3.3.5 Công tác thi đua, khen thưởng . 17
3.4 Các hoạt động của ngân hàng . 18
3.4.1 Huy động vốn. 18
3.4.2 Cho vay . . 19
3.4.3 Dịch vụkhác . 21
3.5 Kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008) . 21
3.6 Kết quả đạt được trong những năm qua và hạn chế. 23
3.6.1 Những mặt đạt được. 23
3.6.2 Những mặt còn hạn chế. 24
3.7 Định hướng hoạt động của ngân hàng trong năm 2009 . 24
3.7.1 Một sốchỉtiêu. 24
3.7.2 Một sốbiện pháp chủyếu . 25
Chương IV PHÂN TÍCH TÍN DỤNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP. 27
4.1 Phân tích doanh sốcho vay. 27
4.1.1 Doanh sốcho vay ngành trồng trọt . 27
4.1.2 Doanh sốcho vay ngành chăn nuôi. 28
4.2 Phân tích doanh sốthu nợ. 29
4.2.1 Doanh sốthu nợngành trồng trọt. 30
4.2.2 Doanh sốthu nợngành chăn nuôi. 31
4.3 Phân tích tình hình dưnợ. 32
4.3.1 Dưnợngành trồng trọt. 32
4.3.2 Dưnợngành chăn nuôi . 33
4.4 Phân tích tình hình nợquá hạn. 34
4.4.1 Nợquá hạn ngành trồng trọt . 35
4.4.2 Nợquá hạn ngành chăn nuôi. 35
4.5 Đánh giá hoạt động tín dụng sản xuất nông nghiệp của ngân hàng. 36
4.6 Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảtín dụng sản xuất nông nghiệp . 37
4.6.1 Huy động vốn. 37
4.6.2 Doanh sốcho vay . 37
4.6.3 Công tác thu nợ, giảm nợquá hạn . 38
Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 40
5.1 Kết luận . . 40
5.2 Kiến nghị. . 40

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Chấp hành tinh thần nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ngành NH tổ chức lại thành hai cấp nhằm mục
tiêu phân định chức năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh của các NH
chuyên doanh (nay là NH thương mại quốc doanh), Ngân hàng Phát Triển Nông Nghiệp
Việt Nam được thành lập trong cả nước gồm NHPTNo TW, 38 chi nhánh Tỉnh, Thành
Phố, 475 chi nhánh Huyện với tổng biên chế 36.000 người. Trên cơ sở đó, ngày
14/07/1988, tổng Giám đốc NHNN Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) đã
ban hành quyết định số 53/NH.TCCB cho phép thành lập Ngân hàng Phát Triển Nông
Nghiệp và ngày 15/06/1988 chi nhánh Ngân hàng Phát Triển Nông nghiệp tỉnh An
Giang chính thức hoạt động.
Ngày 14/11/1990, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 400/CP đổi tên Ngân hàng
Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Đến ngày
12/12/1990 các chi nhánh ở huyện, thị được thành lập và Ngân hàng Nông nghiệp
huyện Phú Tân cũng được ra đời trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh An Giang.
Đến ngày 15/10/1996, Thống đốc NHNN Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ ủy
quyền ký quyết định 280/QĐ – NH5 đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành
NHNo Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Tân
hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.
Phú Tân là một huyện thuần nông trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc đồng bằng sông
Cửu Long. Nhiều năm qua dù gặp không ít khó khăn do thiên tai lũ lụt nhưng toàn thể
CB CNVC trong NH đã cùng nhau khắc phục vượt khó để có thể đứng vững trong hoàn
cảnh cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường và đưa hoạt động của NHNo huyện
Phú Tân ngày càng lớn mạnh về số lượng lẫn chất lượng. Điều đó cho thấy rằng hoạt
động NHNo đã tác động mạnh mẽ đến chương trình phát triển nông thôn do huyện Ủy
Phú Tân đề ra, để thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp.
3.2 Vai trò và chức năng
3.2.1 Vai trò
NHNo huyện Phú Tân ra đời và hoạt động với vai trò là cung cấp NV cho các hộ
nông dân để họ có thể hoạt động SXKD, cải thiện đời sống với mức lãi suất ưu đãi.
Thật vậy, từ khi thành lập đến nay thì NH luôn làm khá tốt vai trò của mình. NH đã
cung cấp cho các hộ nông dân những khoản chi phí để mua phân bón, máy móc thiết
bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, chi phí giống, chăn nuôi, nuôi trồng thủy
sản…góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp huyện phát triển. Chính vì thế, KH đến
vay vốn tại ngân hàng ngày càng đông về số lượng, uy tín của NH đối với người đi
vay ngày càng lớn. Điều này cho thấy, NH đang hoạt động ổn định và sẽ phát triển.
3.2.2 Chức năng
NHNo huyện Phú Tân là doanh nghiệp nhà nước với chức năng kinh doanh tiền
tệ và thực hiện các nghiệp vụ NH đối với mọi thành phần kinh tế trong và ngoài
Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 15
nước, hoạt động tín dụng chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn. NH huy động mọi
NV nhàn rỗi trong dân cư để cho các hộ sản xuất vay khi họ có nhu cầu, thu hẹp
khoảng cách chênh lệch đời sống kinh tế giữa thành thị và nông thôn.
3.3 Cơ cấu tổ chức cán bộ, công tác đào tạo và thi đua khen thưởng
3.3.1 Tình hình nhân sự
¾Về tổ chức bộ máy:
Thực hiện quyết định số 325/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 31/03/2008 của chủ
tịch Hội đồng quản trị NHNo Việt Nam “Về việc sắp xếp, điều chỉnh chi nhánh,
phòng giao dịch thuộc chi nhánh NHNo tỉnh An Giang”. Vào ngày 01/10/2008
chính thức bàn giao chi nhánh cấp III Chợ Vàm trực thuộc NHNo tỉnh An
Giang. Đến thời điểm 31/12/2008 NHNo huyện Phú Tân chính thức chỉ còn 02
điểm giao dịch gồm: Trung tâm Huyện và Phòng giao dịch Hòa Lạc.
Tổng số CB CNVC hiện có đến 31/12/2008 là 24 người, so với năm 2007
giảm 15 người (do tách chi nhánh Chợ Vàm), trong đó: biên chế chính thức 22
người và hợp đồng khoán gọn là 02 người.
¾ Về bố trí cán bộ:
Ban giám đốc: 02 người, chiếm 9% trên tổng số biên chế.
Phòng kế hoạch kinh doanh: 10 người, chiếm 45,45% trên tổng số biên chế.
Phòng kế toán ngân quỹ: 08 người, chiếm 36,36% trên tổng số biên chế.
Phòng hành chánh nhân sự: 02 người, chiếm 9% trên tổng số biên chế.
¾ Về trình độ chuyên môn:
Đại học và cao đẳng: 19 người, chiếm 86% trên tổng số biên chế.
Sơ cấp nghiệp vụ ngân hàng: 05 người, chiếm 22,72% trên tổng số biên chế.
¾ Về trình độ ngoại ngữ:
Chứng chỉ B ngoại ngữ: 06 người, chiếm 27,27% trên tổng số biên chế.
Chứng chỉ A ngoại ngữ: 03 người, chiếm 16,63% trên tổng số biên chế.
¾ Về trình độ tin học:
Trung cấp: 01 người, chiếm 4,54% trên tổng số biên chế.
Chứng chỉ A : 14 người, chiếm 63,63% trên tổng số biên chế.
Chứng chỉ B: 05 người, chiếm 22,72% trên tổng số biên chế.
¾ Về trình độ chính trị:
Cao cấp lý luận chính trị: 01 người, chiếm 4,54% trên tổng số biên chế.
Trung cấp lý luận chính trị: 02 người, chiếm 9,09% trên tổng số biên chế.
3.3.2 Cơ cấu tổ chức
Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 16
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phuongvdb

New Member
Re: [Free] Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Tân tỉnh An Giang

fdjsffffffffffffffffffffffffwsoiqBCVBVCBVCBVC
 

pingping

New Member
Re: [Free] Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Tân tỉnh An Giang

Link tải free cho các bạn:
Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Tân tỉnh An Giang
Code:
http://download.doko.vn/thesis/204325/b4720bd95a3052803cf214143e66931d/doko.vn-204325-Phan-tich-nghiep-vu-tin-dung-san-xuat-no.pdf
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Xây dựng chương trình quản lý nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân Luận văn Kinh tế 0
H Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán nghiệp vụ tín dụng do công ty kiểm toán Việt Na Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 – Ngân Luận văn Kinh tế 0
I Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đ Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng tại sở Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp phục vụ cho công tác Tín Dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng liên doanh Việt Nga Luận văn Kinh tế 0
O Dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô Luận văn Kinh tế 2
T Phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương m Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top