love_is_blue64

New Member
Khóa luận Giải pháp mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các Ngân hàng thương mại Việt Nam

Download miễn phí Khóa luận Giải pháp mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các Ngân hàng thương mại Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VÀ MỞ RỘNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các NHTM
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
1.1.2. Một số hình thức tổ chức thực hiện nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các
NHTM
1.2. Những nghiệp vụ ngân hàng quốc tế chủ yếu của các NHTM
1.2.1. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
1.2.2. Nghiệp vụ giao dịch về vốn trên thị trường quốc tế
1.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
1.2.4. Dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế
1.2.5. Các nghiệp vụ khác
1.3. Mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và các nhân tố ảnh hưởng
1.3.1. Khái niệm mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng nghiệp vụ NHQT
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ NHQT CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các nghiệp vụ NHQT của các
NHTM VN
2.2. Thực trạng thực hiện các nghiệp vụ NHQT của các NHTM Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
2.2.1. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
2.2.2. Nghiệp vụ giao dịch về vốn
2.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
2.2.4. Dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế
2.2.5. Các nghiệp vụ khác
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện các nghiệp vụ NHQT của các NHTM
Việt Nam
2.3.1. Thành tựu đạt được
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG NGHIỆP VỤ NHQT CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM
3.1. Hội nhập kinh tế quốc tế - cơ hội và thách thức đối với các NHTM
Việt Nam
3.1.1. Cơ hội
3.1.2. Thách thức
3.2. Định hướng phát triển nghiệp vụ NHQT của các NHTM Việt Nam đến 2010
3.3. Giải pháp mở rộng các nghiệp vụ NHQT của các NHTM Việt Nam
3.3.1. Góp phần mở rộng và phát triển thị trường hàng hoá Việt Nam
với quốc tế
3.3.2. Thực hiện các biện pháp tự nâng cao năng lực tài chính của các NHTM
Việt Nam
3.3.3. Tăng cường công tác tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ
của các bộ ngân hàng
3.3.4. Thành lập trung tâm thông tin ngân hàng
3.3.5. Thúc đẩy nhanh tiến trình áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào quản lý và
cung ứng dịch vụ
3.3.6. Cơ cấu lại mô hình tổ chức, tăng cường năng lực quản trị, điều hành của các NHTM
3.3.7. Tiếp tục đổi mới hệ thống công nghệ ngana hàng và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới
3.3.8. Phát triển mở rộng mạng lưới hoạt động các NHTM để các NHTM Việt Nam trở thành một tập đoàn tài chính đa năng
3.3.9. Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng
3.3.10. Nâng cấp, cải tiến và làm phong phú đa dạng về hình thức và nội dung các trang web của các NHTM
3.3.11. Biện pháp đối với từng nghiệp vụ cụ thể
3.4. Một số kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị đối với nhà nước
3.4.2. Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam
KẾT LUẬN
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nay. Thương mại điện tử dựa trên nền tảng là công nghệ thông tin tiên tiến và tất cả các sản phẩm có chất lượng, là xu thế tất yếu, động lực chủ yếu cho quá trình toàn cầu hoá dẫn tới một sự thay đổi sâu sắc và toàn diện trong lĩnh vực mậu dịch – thương mại. Cải cách này lại lấy hoạt động ngân hàng điện tử làm tiền đề vì khâu trung tâm trong thương mại điện tử là lưu chuyển vốn giữa các vùng lãnh thổ trong một quốc gia, giữa các quốc gia với nhau, hay có thể hiểu là thanh toán trên mạng, điều này cần đến ngân hàng điện tử để thực hiện.
Thứ năm: là tác động của nền kinh tế tri thức, trong nền kinh tế toàn cầu hoá hiện nay, lợi thế so sánh của các nước có sự thay đổi căn bản, ngày nay lợi thế để có thể phát triển của mỗi quốc gia, để có thể hội nhập thành công vào thị trường quốc tế, để các quốc gia chậm phát triển có thể đuổi kịp các quốc gia phát triển đó là trí tuệ của dân tộc mà thay mặt là những cá nhân xuất sắc, là hàm lượng công nghệ cao chứ không phải là lao động trẻ, tài nguyên phong phú và nguồn vốn... Nghiệp vụ NHQT đặc biệt đề cao phẩm chất và trí tuệ con người, đòi hỏi nhân viên thực hiện nghiệp vụ NHQT phải có tri thức về công nghệ thông tin, tri thức về kinh tế cung như tất cả các phẩm chất cần có của một cán bộ ngân hàng. Do đó, vấn đề kinh tế tri thức và chiến lược tri thức hoá ngành ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển hay tụt hậu của ngân hàng sau này.
Thứ sáu: là một số nhân tố thuộc về ngân hàng như trình độ của những nhà quản trị ngân hàng hiện nay có đủ khả năng để đề ra các chiến lược lâu dài để phát triển hoạt động của ngân hàng đáp ứng nhu cầu hội nhập hay không, năng lực tài chính của ngân hàng có đủ để thực hiện các chiến lược đó hay không, tri thức về tổ chức thực hiện như thế nào cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng ngân hàng. Năng lực tài chính của ngân hàng ở đây được hiểu là vốn tự có vì vốn tự có chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng nó lại đóng vai trò then chốt trong hoạt động của ngân hàng. Nó quy định quy mô, tầm vóc, khả năng canh tranh, mức độ chịu đựng và chống chịu rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Vốn tự có càng cao ngân hàng càng có cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao vị thế của ngân hàng. Các nghiệp vụ NHQT hiện đại ngày nay đòi hỏi các ngân hàng phải có hệ thống máy tính hiện đại, hệ thống công tiên tiến thì mới có thể cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng một cách tốt nhất để làm được điều này thì vốn tự có của ngân hàng phải lớn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ NHQT CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (2001 – 2003)
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGHIỆP VỤ NHQT CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM.
Có thể nói các nghiệp vụ NHQT được thực hiện ở nước ta từ khi thành lập Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (ngày 1/ 4/1963). Trong thời gian này, do cơ chế chính sách của Nhà nước là cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước không cho nền kinh tế thị trường phát triển, nền kinh tế lúc này là nền kinh tế kế hoạch. Hệ thống ngân hàng là hệ thống ngân hàng một cấp, các ngân hàng hoạt động không theo cơ chế thị trường, các ngân hàng được Chính phủ sử dụng như là công cụ cấp tín dụng cho chính phủ. Ngân hàng Ngoại Thương được thành lập cũng với mục đích như thế, phục vụ Chính phủ trong việc thanh toán, vay mượn ngoại tệ ở nước ngoài… Vì vậy, trong khoảng thời gian từ 1963-1980 chỉ có Ngân hàng Ngoại Thương thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối nhưng các nghiệp vụ này còn rất đơn giản do điều kiện kinh tế xã hội lúc này chưa phát triển nên xuất nhập khẩu hầu như không có nên nhu cầu thực hiện các nghiệp vụ NHQT là rất ít và chủ yếu dưới dạng mua bán ngoại tệ, và do trình độ cán bộ ngân hàng còn yếu về lĩnh vực thị trường quốc tế cộng với công nghệ lúc này rất lạc hậu.
Khi hệ thống ngân hàng chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp (vào cuối năm 1980) tách vai trò quản lý của NHTW với vai trò kinh doanh của các NHTM thì các ngân hàng bắt đầu chú trọng đến việc phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng trong đó có các nghiệp vụ NHQT. Nhưng các nghiệp vụ NHQT chỉ được triển khai thực hiện phổ biến ở tất cả các ngân hàng trong mấy năm gần đây là do yêu cầu của các khách hàng về nghiệp vụ này cộng với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế (muốn tồn tại và phát triển, buộc các NHTM phải chú trọng đến việc thực hiện tốt các nghiệp vụ NHQT để có thể cạnh tranh trước mắt là các NHTM, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần trong nước, sau này là các Ngân hàng nước ngoài).
2.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ NHQT CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
2.2.1. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Thanh toán quốc tế luôn là một trong những nội dung hoạt động quan trọng của các NHTM. Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 64% thị phần thanh toán quốc tế được thực hiện bởi 4 NHTM nhà nước. Thông qua số liệu báo cáo thường niên của Ngân Hàng Ngoại Thương, Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân Hàng Công Thương, Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển, ta có thể thấy được thị phần thanh toán quốc tế cuả các ngân hàng như sau:
BẢNG SỐ 1:THỊ PHẦN THANH TOÁN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
2001
2002
2003
Tổng số
Tỷ trọng trong tổng số
Tổng số
Tỷ trọng trong tổng số
Tổng
số
Tỷ trọng trong tổng số
1)Tổng doanh số thanh toán hàng hoá XNK cả nước
30.887
100%
34.053
100%
37.798
100%
NHNT
9.328
30,2%
10.216
30%
11.226
29,7%
NHCT
4.077
13,2%
4359
12,8%
4.460
11,8%
NHNNo& PTNT
3.182
10,3%
3.644
10,7%
4.233
11,2%
NHĐT& PT
2.656
8,6%
3.133
9,2%
3.590
9,5%
Các NHTM khác
11.366
36,8%
12.634
37,1%
14.174
37,5%
(Nguồn : Báo cáo thanh toán quốc tế của NHNT, NHNNo&PTNT, NHCT, NHĐT&PT từ 2001 -2003)
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của các NHTM năm 2002 so với năm 2001 tăng 10,25%, năm 2003 đạt 37798 triệu USD tăng 11% so với năm 2002. Trong đó Ngân Hàng Ngoại Thương chiếm thị phần thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu lớn nhất chiếm 30% tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu, còn 3 NHTM Quốc doanh còn lại chiếm thị phần thanh toán xấp xỉ bằng nhau và bằng xấp xỉ 10%. Như vậy, hoạt động thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu của các NHTM có bước tăng trưởng khá do hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta tăng mạnh, các ngân hàng đã chú trong tới việc phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu Ngân hàng Ngoại Thương vẫn chiếm thị phần thanh toán lớn khoảng 30% do đặc điểm từ khi ra đời và có tín nhiệm trong hoạt động thanh toán quốc tế, các NHTM Quốc doanh còn lại tuy mới chú trọng đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế vài năm gần đây nhưng cũng đã chiếm một thị phần ổn định trong những năm qua.
Trong thanh toán quốc tế của các NHTM thì doanh số và tỷ trọng của các cách thanh toán được thực hiện như sau:
BẢNG 2 : DOANH SỐ VÀ TỶ TRỌNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CỦA CÁC NHTM VI...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VietinBank Ninh Bình Luận văn Kinh tế 2
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
J Giải pháp thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT h Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top