hanhthien2

New Member
Đề tài Quá trình phát triển, hoạt động và vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Download miễn phí Đề tài Quá trình phát triển, hoạt động và vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam





Mục lục
Lời Mở Đầu
Phần I
Hoạt động của Ngân hàng Trung ương trong nền kinh tế
I. Hoạt động của Ngân hàng Trung ương
1. Quá trình hình thành của Ngân hàng Trung ương.
2. Hoạt động của Ngân hàng Trung ương.
II. Chức năng và vai trò của Ngân hàng Trung ương.
1. Tiền thân của Ngân hàng Trung ương là ngân hàng phát hành.
2. Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
a. Vai trò điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông cho phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế.
b. Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc ổn định sức mua của đồng tiền nội tệ.
c. Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc điều tiết sản xuất, thiết lập một cơ cấu kinh tế.
d. Vai trò chỉ huy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối vói toàn bộ hệ thống Ngân hàng
Phần II: Quá trình phát triển, hoạt động và vai trò của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
I. Quá trình hình thành.
II. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với sự nghiệp đổi mới.
III. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
IV. Những thành tựu mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đạt được trong những năm qua.
PhầnIII. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng Nhà nước năm 2004.
Kết luận.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời Mở ĐầU
Tiền tệ và ngân hàng từ lâu đã được các nhà kinh tế quan niệm thừa nhận như là một sản phẩm kì diệu trong số những phát minh kì diệu của nhân loại. Nó là một công cụ có tầm quan trọng lợi hại đặc biệt, nó có độ nhạy rất cao như tiền tệ và ngân hàng.
Như vậy, vì sao tiền tệ và ngân hàng có thể đóng vai trò là người nâng đỡ, người mở đầu, người điều chỉnh, người tham gia và người quyết định đối với mọi qúa trình sản xuất. Từ thực tiễn của qúa trình phát triển kinh tế của những nước công nghiệp đang phát triển đến các quốc gia đang phát triển thuộc các châu lục khác nhau cùng với kinh nghiệm lịch sử tích luỹ đến ngày nay đã chứng minh một cách không thể chối cãi được vai trò và vị trí của tiền tệ và ngân hàng trong phát triển kinh tế.
Đối với nước ta, công cuộc đổi mới đã đặt hệ thống tiền tệ và ngân hàng làm khâu đột phá vào cơ chế mới, lấy sự ổn định của tiền tệ làm tiền đề quan trọng nhất cho sự phát triển. Sứ mệnh bắt buộc là phải xây dựng một chính sách tiền tệ nhậy cảm và phải thay đổi toàn bộ hệ thống ngân hàng cũ, thiết lập hệ thống ngân hàng mới, trong đó phân định rạch ròi chức năng của Ngân hàng Trung ương với các ngân hàng khác.
Để hiểu được hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việt Nam, ta phải nghiên cứu vai trò của nó trong nền kinh tế.
Đề án này tập trung vào các vấn đề:
I. Hoạt động của Ngân hàng Trung ương trong nền kinh tế.
II. Quá trình phát triển, hoạt động và vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
III. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng Nhà nước năm 2004.
Phần i
Hoạt động của Ngân hàng Trung ương
trong nền kinh tế
I. Hoạt động của Ngân hàng Trung ương
1. Quá trình hình thành của Ngân hàng Trung ương.
Trải qua hai giai đoạn, trong giai đoạn thứ nhất, Ngân hàng Trung ương có quyền phát hành giấy bạc. Giai đoạn thứ hai diễn ra một cách sôi động và khái niệm Ngân hàng Trung ương được hình thành.
Đầu thế kỷ 19 bắt đầu có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ một ngân hàng thương mại có thế lực nhất thành ngân hàng có ưu quyền phát hành giấy bạc ở nhiều nước tư bản châu Âu.
ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa, Ngân hàng Trung ương là Ngân hàng Nhà nước. Nó có vai trò độc quyền điều tiết nền kinh tế bởi vì nó nắm trong tay những mối quan hệ kinh tế trọng yếu nhất do những mâu thuẫn về lợi ích giữa các giai cấp. Ngân hàng hoạt động cùng chiều với chính phủ.
2. Hoạt động của Ngân hàng Trung ương.
Ngày nay ở nhiều nước, Ngân hàng Trung ương đều có trọng trách quản lý mọi hoạt động kinh tế, tiền tệ của đất nước ở tầm vĩ mô. Nó không quản lý chung chung hay chỉ bằng việc ban hành các chính sách, chế độ mà tuỳ theo trình độ xã hội hoá sản xuất tín dụng cũng như mức độ phát triển công nghệ ngân hàng ở mỗi nước mà quản lý chủ yếu bằng các công cụ đặc biệt của nó, bảo đảm thực hiện chính sách kinh tế nhằm giữ vững giá trị tiền tệ quốc gia và thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá.
a) Độc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng.
Với việc độc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng Trung ương có khả nâng thanh toán thường xuyên và trở thành người thanh toán bù trừ cấp cuối cùng và người cho vay cuối cùng đối với các Ngân hàng Thương mại có trách nhiệm quản lý tiền tệ quốc gia và dự trữ nhà nước về vàng và ngoại tệ, quản lý ngoại hối, quản lý và giám sát hoạt động tiền tệ, tín dụng của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính tín dụng khác.
Từ lâu, giấy bạc Ngân hàng không còn được đổi ra vàng nữa nhưng các nước đều rất quan tâm đến việc gia tăng dự trữ quốc gia về vàng và ngoại tệ.
Để giữ giá giấy bạc, Ngân hàng không được phát hành tiền cho chi tiêu tài chính hay bù đắp thiếu hụt ngân sách.
b) Thực hiện nghiệp vụ tái chiết khấu.
Chiết khấu là một công cụ quan trọng để điều hoà việc cung ứng tiền trong nền kinh tế ở nhiều nước Ngân hàng Trung ương thay đổi tỷ lệ lãi suất chiết khấu nhằm thay đổi một cách tương ứng với các mức lãi suất khác nhau đồng thời Ngân hàng Trung ương còn thực hiện chính sách tái chiết khấu. Chiết khấu và tái chiết khấu là công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ. Ngân hàng Trung ương giảm mức tái chiết khấu để tác động đến lãi suất thị trường hay có thể vì mục đích kiềm chế lạm phát nên Ngân hàng Trung ương phải làm ngược laị.
c) Tổ chức và điều hành nghiệp vụ thị trường mở.
Trong thị trường mở, hoạt động của Ngân hàng Trung ương về mua bán giấy tờ có giá trên thị trường tài chính, để điều hoà cung - cầu về tiền tệ gây ảnh hưởng tương ứng đến khả năng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm mục đích gây tác động bảo đảm sự cân đối tối ưu trong quan hệ cung – cầu về tiền tệ tín dụng của nền kinh tế. Hoạt động thị trường mở là điều kiện quan trọng nhất để tạo sự ổn định của Ngân hàng Trung ương.
d) ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối vơí các tổ chức tín dụng.
Đó là mức dự trữ mà mỗi ngân hàng thương mại buộc phải gửi bằng tiền mặt vào Ngân hàng Trung ương theo luật định. Thông qua mức dự trữ bắt buộc, Ngân hàng Trung ương tác động đến khả năng tín dụng của các ngân hàng thương mại và thông qua mức dự trữ bắt buộc, Ngân hàng Trung ương kiểm soát được các hoạt động kinh doanh tiền của các ngân hàng thương mại.
e) Điều tiết bằng công cụ lãi suất tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất tín dụng là một vấn đề phức tạp và có vị trí quan trọng. Thiếu nó cả hệ thống kinh tế vĩ mô không thể vận hành được trôi chảy.
Ngày nay lãi suất tín dụng là một đòn bẩy kinh tế, là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế hàng hoá. Mọi lãi suất không có cơ sở kinh tế đều là một trong những nguyên nhân gây bất ổn định nền kinh tế.
Ngân hàng nhà nước độc quyền phát hành giấy bạc nhằm giữ vững giá trị đồng tiền, độc quyền tái chiết khấu, lãi suất do nó quy định theo yêu cầu của chính sách “ thắt chặt ” hay “ nới lỏng” tiền tệ nhằm tác động đến khối lượng tín dụng của ngân hàng thương mại phát huy ảnh hưởng tích cực đối với lãi suất thị trường.
II. Chức năng và vai trò của Ngân hàng Trung ương.
1:Chức năng của Ngân hàng Trung ương.
Từ khi chủ nghĩa Tư bản phát triển, chức năng của Ngân hàng phát hành được hoàn thiện mở rộng đáng kể ở tất cả các nước, Ngân hàng Trung ương được sử dụng như một công cụ quan trọng điều chỉnh kinh tế của Nhà nước, bởi vì Ngân hàng Trung ương nắm trong tay các mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất nửa đầu thế kỷ XX, Ngân hàng chủ yếu là Ngân hàng tư nhân sau đó quốc hữu hoá IV, vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2:Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Từ khi có các pháp lệnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thiết lập mô hình ngân hàng hai cấp, pháp lệnh về ngân hàng đã chuyển từ ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp. Với việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quá trình hình thành quy trình thiết kế tuyến Viba truyến dẫn thông qua dung sai tần số và băng thông phát xạ Khoa học kỹ thuật 0
D Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 0
D Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN Hóa học Luận văn Sư phạm 0
S Luận án Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1 Luận văn Kinh tế 0
C Chứng minh sự phát triển của hình thái kinh tế - Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Luận văn Kinh tế 0
N Mâu thuẫn biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng Luận văn Kinh tế 0
P Luận chứng vai trò của tri thức khoa học - Công nghệ với quá trình phát triển kinh tế tri thức Luận văn Kinh tế 0
C Mâu thuẫn cơ bản của quá trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
L Sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top