Download miễn phí Tiểu luận Thực trạng cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam và giải pháp cho vấn đề này





 
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
PHẦN1: Một số vấn đề lý luận về CPH DNNN .2
1.1 Công ty cổ phần trong chủ nghĩa tư bản .2
1.2 Vai trò của công ty cổ phần trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường .2
1.3 CPH DNNN ở Việt Nam – sự lựa chọn tất yếu .4
1.3.1 Nguyên nhân phải chuyển DNNN thành công ty cổ phần .4
1.3.2 Cổ phần hoá là gì ? 6
1.3.3 Mục tiêu cổ phần hoá .6
PHẦN 2: Thực trạng cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam .6
2.1 Tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam 6
2.2 Thành tựu đạt được .8
2.3 Những mặt thiếu sót và nguyên nhân .8
2.3.1 Những mặt thiếu sót 9
2.3.2 Nguyên nhân 9
2.4 Quan điểm và giải pháp để xúc tiến cổ phần hoá .10
KẾT LUẬN .12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ó hội ngay từ đầu. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu sự phỏt triển của kinh tế thị trường ở cỏc nước tư bản phỏt triển, người ta nhận ra rằng, ở cỏc nước đú, kinh tế thị trường dựa vào sở hữu tư nhõn, sở hữu cổ phần và sở hữu của nhà nước tư bản... Vớ dụ, theo tạp chớ kinh doanh FAQ, 12/2000 của S B A, cỏc nhà kinh doanh nhỏ ở Mỹ: chiếm trờn 99,7% tổng số hóng kinh doanh cú thuờ cụng nhõn, sản xuất 51% tổng sản phẩm của khu vực tư nhõn, cung cấp 75% số việc làm mới được tạo ra. Cũn cỏc Cụng ty đa quốc gia là những Cụng ty cổ phần, tập trung trong tay số tư bản lớn, cú thể núi, số vốn này là do cỏc nhà tài phiệt chi phối. Hiện tại, chỉ hơn 100 Cụng ty đa quốc gia hàng đầu đó chiếm khoảng 1/4 sản lượng toàn thế giới (8). Khi núi về sở hữu cổ phần, C.Mỏc đó chỉ ra rằng: sản xuất TBCN của cỏc cụng ty cổ phần đó khụng cũn là nền sản xuất tư nhõn nữa, mà là nền sản xuất cho một số cổ đụng. Cụng ty cổ phần trực tiếp mang hỡnh thức tư bản xó hội đối lập với tư bản tư nhõn, cũn cỏc xớ nghiệp của nú biểu hiện ra là cỏc xớ nghiệp xó hội đối lập với cỏc xớ nghiệp tư nhõn. Đú là sự thủ tiờu tư bản với tư cỏch là sở hữu tư nhõn trong khuụn khổ của bản thõn cách sản xuất TBCN. Như vậy, trong cách sản xuất TBCN, cú một chủ sở hữu khụng phải là sở hữu tư nhõn (như người ta đó nhầm tưởng, đõy là sở hữu duy nhất) mà là sở hữu của cỏc cổ đụng hay dỏng dấp của sở hữu tập thể, sở hữu cụng cộng.
1.2 Vai trò của công ty cổ phần trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và quan hệ tín dụng đã tiến tới sự hình thành các công ty cổ phần. Công ty cổ phần là kết quả của sự vận động tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh về tư liệu sản xuất. Nó cho phép đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản, mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. Công ty cổ phần ra đời đã đánh dấu sự chuyển hướng của nền kinh tế thị trường từ dạng vay mượn chủ yếu qua ngân hàng hay chung vốn sang huy động vốn trên thị trường tài chính. Sự phồn vinh của các công ty cổ phần luôn đảm bảo cho sự thịnh vượng của thị trường tài chính. Công ty cổ phần là một xí nghiệp lớn, mà vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của nhiều người dưới hình thức cổ phần.
Cổ phần hoá DNNN là một hình thức cụ thể của tiến trình xã hội hoá sản xuất. Nhờ có công ty cổ phần mà vốn được tập trung nhanh chóng. Thực hiện tốt CPH DNNN sẽ làm tăng sức mạnh của kinh tế nhà nước và làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Mặt khác nó là một giải pháp để tăng chức năng động trong sản xuất kinh doanh và phát huy tính tích cực, tự chủ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ngày càng phát triển, trở thành hình thức kinh tế phổ biến thúc đẩy xã hội hoá sản xuất và kinh doanh, xoá bỏ được độc quyền và đặc quyền sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật, xoá bỏ mọi bao cấp của nhà nước đối với doanh nghiệp. Thực hiện cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lí năng động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ưu tiên cho người lao động được mua cổ phần và thực hiện từng bước bán cổ phần cho những nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Thực hiện việc giao, bán, khoán, cho thuê những doanh nghiệp nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ. Sáp nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả.
Trong Cụng ty cổ phần, cấu trỳc vốn phản ỏnh vị thế, quy mụ, uy tớn của Cụng ty cổ phần trờn thị trường. Một cấu trỳc vốn mềm dẻo, linh hoạt sẽ đỏp ứng được cỏc nhu cầu khỏc nhau của cỏc nhà đầu tư, đỏp ứng được cỏc hoạt động kinh doanh của Cụng ty cổ phần. Vốn của Cụng ty cổ phần bao gồm: vốn do cổ đụng gúp dưới dạng mua cổ phần được xỏc định là vốn điều lệ và vốn vay dưới dạng cỏc hợp đồng tớn dụng, hay phỏt hành trỏi phiếu. Mỗi bộ phận nằm trong cấu trỳc vốn của Cụng ty cổ phần cú những đặc điểm, vai trũ và tớnh chất riờng, thể hiện đỳng bản chất của nú, đồng thời cú mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Qua nghiờn cứu cho thấy thành phần cơ bản trong cấu trỳc vốn hay những cụng cụ tài chớnh mà Cụng ty cổ phần sử dụng về cơ bản bao gồm hai bộ phận chủ yếu đú là: Vốn điều lệ và vốn vay (tuy nhiờn ở cỏc nước trong khối ASEAN khụng sử dụng thuật ngữ Vốn điều lệ mà gọi là vốn cổ phần). Cấu trỳc vốn của cụng ty theo Luật cụng ty Singapore, bao gồm hai bộ phận cơ bản: vốn cổ phần và vốn vay. Vốn cổ phần được phõn thành Vốn điều lệ (authorized capital), vốn phỏt hành (issued capital) và vốn đó nộp (paid-up capital). Vốn vay (hay gọi là tài chớnh nợ) bao gồm trỏi phiếu, trỏi khoỏn cụng ty và giấy nhận nợ. Như vậy, so với cấu trỳc vốn của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, của Hợp tỏc xó về cơ bản cũng bao gồm vốn điều lệ và vốn vay, cấu trỳc vốn của Cụng ty cổ phần tương đối hoàn thiện, phản ỏnh đỳng bản chất và lợi thế của Cụng ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường.
Chính vì những đặc tính ưu việt như vậy mà công ty cổ phần ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khi có sự xuất hiện của thị trường chứng khoán – giúp việc giao dịch mua bán cổ phiếu, trái phiếu trở nên vô cùng dễ dàng. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán vừa duy trì được sự ổn định của các doanh nghiệp vừa tạo nên sự di chuyển linh hoạt của các luồng vốn trong xã hội. Ngày nay có hàng ngàn tập doàn kinh tế lớn được hình thành theo hình thái Công ty cổ phần đã góp phần tạo nên sức mạnh kinh tế của một quốc gia.
CPH DNNN ở Việt Nam – sự lựa chọn tất yếu.
Nước ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở đổi mới cơ chế quản lý, phõn biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyển cỏc doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hay cụng ty cổ phần. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm đầy đủ trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cạnh tranh bỡnh đẳng trước phỏp luật; xoỏ bỏ bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp. Đây là một chủ chương đứng đắn đẻ khôi phục lại nền kinh tế nước ta sau chiến tranh và sau những hậu quả do cơ chế quản lý cũ đem lại.
Nguyên nhân phải chuyển DNNN thành công ty cổ phần.
Ở nước ta, phần lớn cỏc doanh nghiệp nhà nước được hỡnh thành do ý chớ chủ quan của cỏc cơ quan nhà nước chứ khụng phải do yờu cầu khỏch quan của trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Đõy là nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến sự hoạt động kộm hiệu quả của hầu hết cỏc doanh nghiệp ấy. Do vậy, việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước là vấn đề l
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top