Chuyên đề Định giá quyền chọn vàng – thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Download miễn phí Chuyên đề Định giá quyền chọn vàng – thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN 3
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3
1.2. THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 5
1.2.2. Các loại quyền chọn 8
1.2.3. Thị trường quyền chọn vàng ở Việt Nam 10
1.2.4. Các bộ phận cấu thành nên giá quyền chọn 12
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá của quyền chọn 13
1.2.6. Vai trò của thị trường các sản phẩm phái sinh 14
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN 18
2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN 18
2.1.1. Nguyên tắc định giá quyền chọn mua 18
2.1.2. Nguyên tắc định giá quyền chọn bán 27
2.2. CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN 37
2.2.1. Thuật ngữ và khái niệm 37
2.2.2. Các giao dịch cổ phiếu 40
2.2.3. Giao dịch quyền chọn mua 41
2.2.4. Giao dịch quyền chọn bán 46
2.2.5. Quyền chọn mua được phòng ngừa 51
2.2.6. Quyền chọn bán bảo vệ 54
2.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN 56
2.3.1. Mô hình Nhị phân định giá quyền chọn 56
2.3.2. Mô hình Black–Scholes định giá quyền chọn 63
CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG MÔ HÌNH BLACK – SCHOLES ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN VÀNG 77
3.1. MỘT SỐ MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH VÀ ƯỚC LƯỢNG 77
3.1.1. Mô hình chuyển động Brown hình học (GBM) 77
3.1.2. Các kiểm định 78
3.1.3. Mô hình ước lượng độ bất ổn 79
3.2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH BLACK – SCHOLES ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN VÀNG 80
3.2.1. Số liệu và nguồn gốc số liệu 80
3.2.2. Các kiểm định 81
3.2.3. Ước lượng các biến số 84
3.2.4. Áp dụng công thức Black – Scholes để xác định giá quyền chọn 94
3.3. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN CHỈ SỐ GIÁ VÀNG Ở VIỆT NAM 95
3.3.1. Số liệu và nguồn gốc số liệu 95
3.3.2. Các kiểm định 96
3.3.3. Ước lượng các biến số 98
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 104
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

với quyền chọn bán kiểu Mỹ. Ngoài ra một quyền chọn bán kiểu Mỹ có thể được thực hiện bất cứ lúc nào trước khi đáo hạn. Vì vậy giá quyền chọn bán kiểu Mỹ ít nhất phải bằng với giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu; tức là
Pa(S0,T,X) Pe(S0,T,X)
Ngang giá quyền chọn mua - Quyền chọn bán
Đối với quyền chọn về cổ phiếu, giá quyền chọn mua và quyền chọn bán với cùng một cổ phiếu với cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn có một mối quan hệ đặc biệt. Giá quyền chọn bán, quyền chọn mua, giá cổ phiếu, giá thực hiện, thời gian đến khi đáo hạn, và lãi suất phi rủi ro đều có liên hệ với nhau theo một công thức được gọi là ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán.
Có hai danh mục A và B. Danh mục A bao gồm một cổ phiếu và một quyền chọn bán kiểu Châu Âu. Danh mục này sẽ yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu là S0 + Pe(S0,T,X). Danh mục B bao gồm một quyền chọn mua kiểu Châu Âu với cùng giá thực hiện và một trái phiếu chiết khấu phi rủi ro thuần tuý có mệnh giá là X. Danh mục này sẽ yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu là Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T
Thu nhập khi đáo hạn của danh mục A và B
Thu nhập từ
Giá trị hiện tại
ST X
ST > X
A
Cổ phiếu
Quyền chọn bán
S0
Pe(S0,T,X)
ST
X – ST
ST
0
Cộng
X
ST
B
Quyền chọn mua
Trái phiếu
Ce(S0,T,X)
X(1+r)-T
0
X
ST – X
X
Cộng
X
ST
Theo luật một giá thì giá trị hiện tại của hai danh mục này phải bằng nhau. Vì vậy
S0 + Pe(S0,T,X) = Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T
Kết quả này được gọi là ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán.
Hình 2.11: Mối liên hệ giữa quyền chọn mua, quyền chọn bán, tài sản cơ sở và trái phiếu phi rủi ro
Quyền chọn mua
Tài sản cơ sở
Quyền chọn bán
Trái phiếu phi rủi ro
Ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán
2.2. CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN
2.2.1. Thuật ngữ và khái niệm
C = Giá quyền chọn mua hiện tại
P = Giá quyền chọn bán hiện tại
S0 = Giá cổ phiếu hiện tại
T = Thời gian đến khi đáo hạn
X = Giá thực hiện
ST = Giá cổ phiếu khi đáo hạn quyền chọn
= Lợi nhuận của chiến lược
NC = Số quyền chọn mua
NP = Số quyền chọn bán
NS = Số cổ phiếu
Phương trình lợi nhuận
Một trong những đặc điểm nổi trội của NC, NP, NS là dấu của các số này chỉ ra vị thế là dài hạn hay ngắn hạn
Nếu NC > (<) 0, nhà đầu tư đang mua (bán) quyền chọn mua.
Nếu NP > (<) 0, nhà đầu tư đang mua (bán) quyền chọn bán.
Nếu NS > (<) 0, nhà đầu tư đang mua (bán) cổ phiếu.
Với quyền chọn mua được nắm giữ cho đến khi đáo hạn, chúng ta biết rằng quyền chọn mua sẽ có giá trị bằng giá trị nội tại khi đáo hạn. Vì vậy, lợi nhuận là:
Nếu nhà đầu tư là người mua một quyền chọn mua, NC = 1, có lợi nhuận là:
Nếu nhà đầu tư là người bán một quyền chọn mua, NC = - 1, lợi nhuận là:
Đối với quyền chọn bán, lợi nhuận biểu diễn như sau
Nếu nhà đầu tư là người mua một quyền chọn bán, NP = 1, lợi nhuận là:
Nếu nhà đầu tư là người bán một quyền chọn bán, NP = - 1, lợi nhuận là:
Đối với giao dịch chỉ bao gồm cổ phiếu, phương trình lợi nhuận chính là:
Nếu nhà đầu tư là người mua một cổ phiếu, NS = 1, lợi nhuận là:
Nếu nhà đầu tư là người bán một cổ phiếu, NS = -1, lợi nhuận là:
Các thời gian nắm giữ khác nhau
Các trường hợp được mô tả trong phần trước là các chiến lược mà vị thế được nắm giữ cho đến khi quyền chọn đáo hạn. Vì quyền chọn không còn giá trị thời gian và được bán với giá trị nội tại, lợi nhuận rất dễ xác định. Tuy nhiên, không nhất thiết một nhà giao dịch quyền chọn phải nắm giữ vị thế cho đến khi đáo hạn. Thời gian sở hữu quyền chọn của nhà đầu tư có thể là bất kỳ khoảng thời gian nào mà ông ta muốn. Trong trường hợp vị thế được đóng trước khi quyền chọn đáo hạn, cần xác định quyền chọn sẽ được bán với giá nào.
Giả sử có ba mốc thời gian T1, T2 và T. Chúng ta cho phép nhà đầu tư nắm giữ vị thế cho đến T1, T2 hay đến khi đáo hạn T. Thời gian sở hữu kể từ ngày hôm nay đến T1 là ngắn nhất. Nếu một nhà đầu tư đóng vị thế vào thời điểm T1, quyền chọn sẽ có thời gian còn lại đến khi đáo hạn là T – T1. Thời gian sở hữu kể từ ngày hôm nay đến T2 là khoảng thời gian trung bình. Nhà đầu tư đóng vị thế vào thời điểm này sẽ có thời gian còn lại đến khi đáo hạn là T – T2. Nếu nhà đầu tư giữ vị thế cho đến khi đáo hạn, thời gian còn lại là T – T =0.
Vì vậy, lợi nhuận vị thế quyền chọn mua, nếu vị thế được đóng vào thời điểm T1 trước khi đáo hạn và khi giá cổ phiếu là, được biểu diễn như sau:
Với C(, T - T1, X) là giá quyền chọn mua.
Tương tự ta cũng tính được lợi nhuận khi vị thế đóng ở các thời điểm T2, T.
Các giả định
Có rất nhiều giả định quan trọng làm nền tảng cho việc phân tích chiến lược quyền chọn. Thứ nhất ta giả định cổ phiếu không trả cổ tức. Thứ hai ta giả định rằng không có thuế và chi phí giao dịch
2.2.2. Các giao dịch cổ phiếu
Mua cồ phiếu
Giao dịch đơn giản nhất là mua cổ phiếu. Phương trình lợi nhuận là:
với NS > 0.
Hình 2.12: Mua cổ phiếu
Lợi nhuận
Giá cổ phiếu vào cuối thời gian sở hữu
0
Bán khống cổ phiếu
Bán khống cổ phiếu là hình ảnh tương phản của mua cổ phiếu. Phương trình lợi nhuận là: với NS < 0.
Hình 2.13: Bán khống cổ phiếu
Lợi nhuận
Giá cổ phiếu vào cuối thời gian sở hữu
0
2.2.3. Giao dịch quyền chọn mua
2.2.3.1. Mua quyền chọn mua
Lợi nhuận từ việc mua quyền chọn mua là
với NC > 0.
Xét trường hợp mà số quyền chọn mua được mua là 1 (NC = 1). Giả định rằng giá cổ phiếu khi đáo hạn nhỏ hơn hay bằng giá thực hiện, lúc đó lợi nhuận của quyền chọn mua là – C (vì quyền chọn mua đáo hạn mà không được thực hiện). Người mua quyền chọn mua gánh chịu một khoản lỗ bằng với phí quyền chọn mua.
Hình 2.14: Mua quyền chọn mua
Lợi nhuận
Giá cổ phiếu khi đáo hạn (ST)
0
Lỗ tối đa
Điểm hoà vốn
Giả định rằng tại thời điểm đáo hạn giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, lúc đó người mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền chọn mua, mua cổ phiếu với giá X và bán nó với giá ST, sẽ có lợi nhuận ròng là ST – X – C. Các kết quả này được tổng kết như sau:
nếu ST > X
nếu ST
Chúng ta có thể tính giá cổ phiếu hoà vốn khi đáo hạn đơn giản bằng cách cho lợi nhuận bằng 0 ứng với trường hợp giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện. Sau đó ta giải phương trình tìm giá cổ phiếu hoà vốn, . = X + C.
Lựa chọn giá thực hiện. Thường thì có rất nhiều quyền chọn có cùng thời gian đáo hạn nhưng khác nhau giá thực hiện. Chúng ta nên mua quyền chọn nào? Không có một câu trả lời rõ ràng.
Mua quyền chọn mua với giá thực hiện thấp hơn có mức lỗ tối đa cao hơn nhưng lợi nhuận đạt được khi giá tăng cũng cao hơn.
Lựa chọn mua quyền chọn nào là không dễ dàng và phụ thuộc vào việc người mua quyền chọn tự tin bao nhiêu về triển vọng của thị trường.
Hình 2.15: Mua quyền chọn mua với giá thực hiện khác nhau
Lợi nhuận
0
Giá thực hiện cao tạo ra mức lợi nhuận thấphơn khi giá tăng nhưng lỗ ít hơn khi giá giảm
Giá cổ phiếu khi đáo hạn
Lựa chọn thời gian sở hữu. Các chiến ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Định giá cổ phiếu phát hành lần đầu theo mô hình định giá quyền chọn Black Scholes trên thị trường chứng khoán Việt Nam Môn đại cương 2
N Cho ví dụ hướng dẫn về khấu hao bất động sản đầu tư là quyền sử dụng đất chờ tăng giá. Theo qui định Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
S Xây dựng phương pháp định giá quyền thuê đất để thế chấp tại ngân hàng Quốc Tế (VIBANK) Tài liệu chưa phân loại 0
T Định giá và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty Tài liệu chưa phân loại 2
C Báo báo thẩm định giá trị quyền sử dụng đất và nhà ở của ông Bùi Văn Quyến Tài liệu chưa phân loại 0
H Phân tích đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động Tài liệu chưa phân loại 3
C Phân tích và đánh giá các qui định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động, giải quyết tình huống cụ thể Tài liệu chưa phân loại 3
P Pháp luật hiện hành về hình thức góp vốn, định giá vốn góp, chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào Tài liệu chưa phân loại 2
T Phân tích và đánh giá các quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động, kèm tình huống Tài liệu chưa phân loại 2
L [Free] Tiểu luận Đánh giá quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong Pháp lệnh xử lý vi Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top