Maximo

New Member
Khóa luận Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam

Download miễn phí Khóa luận Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam





MỤC LỤC
 
Lời nói đầu 1
Chương I. Đặc điểm và vị trícủa EU, Mỹ, Nhật bản trong lĩnh vựcFDI 3
I. Khái niệm 3
1. Khái niệm: 3
2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
2.1.Đối với nước chủ đầu tư 4
2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư 5
2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với kinh tế xã hội Việt Nam 7
II. Những đặc điểm nổi bật của EU, Mỹ, Nhật trong vấn đề đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với nền kinh tế thế giới. 8
1. Một số đặc điểm nổi bật của EU trong lĩnh vực FDI với thế giới 8
2. Một số đặc điểm kinh tế nổi bật của Mỹ trong lĩnh vực FDI với thế giới 10
2.1. Quy mô vốn đầu tư 11
2.2. Cơ cấu đầu tư 12
3. Một số đặc điểm kinh tế nổi bật của Nhật trong lĩnh vực FDI với thế giới 14
3.1. FDI theo cơ cấu ngành 15
3.2. FDI theo cơ cấu khu vực 15
II. Đặc điểm FDI của EU, Mỹ, Nhật trong lĩnh vực đầu tư vào Việt Nam 15
1. Vị trí của EU trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam 15
2. Vị trí của Mỹ trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam 15
3. Vị trí của Nhật trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam 16
4. Nhân tố tác động đến thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam 16
Chương II. Thực trạng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam thời gian qua 19
I. Đánh giá chung về tình hình thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002
1. FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 19
1.1. FDI của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 19
1.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 23
1.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 25
2. FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam theo lãnh thổ 29
2.1. FDI của EU vào Việt Nam theo lãnh thổ 29
2.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo lãnh thổ 30
2.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo lãnh thổ 31
3. FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam theo hình thức đầu tư 34
3.1. FDI của EU vào Việt Nam theo hình thức đầu tư 34
3.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo hình thức đầu tư 37
3.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo hình thức đầu tư 37
II. Thực trạng thu hút FDI của EU, Mỹ và Nhật vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002
1. FDI của EU vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân 40
1.1. Tình hình đầu tư của Pháp vào Việt Nam 41
1.2. Tình hình đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam 44
1.3. Tình hình đầu tư của vương quốc Anh vào Việt Nam 44
1.4. Tình hình đầu tư của cộng hoà liên bang Đức 45
1.5. Tình hình đầu tư của các nước khác thuộc EU đầu tư vào Việt Nam 45
2. Kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân 46
2.1. Kết quả đạt được 46
2.2. Tồn tại 46
2.3. Nguyên nhân 47
3. FDI của Mỹ vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân 48
3.1. FDI của Mỹ vào Việt Nam 48
3.2. Kết quả đạt được, tồn tại và các nguyên nhân 53
4. FDI của Nhật vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân 59
4.1. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam những năm gần đây 59
4.2. Kết quả đạt được, tồn tại và các nguyên nhân 65
Chương III. Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU vào Việt Nam trong thời gian tới 67
I. Nhu cầu, mục tiêu và định hướng thu hút FDI 67
1. Nhu cầu 67
2. Mục tiêu 70
3. Định hướng thu hút FDI của Việt Nam 70
3.1. Hình thành thị trường vốn tại Việt Nam 70
3.2. Phát triển khu chế xuất, mậu dịch tự do, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao 73
3.3. Thực hiện chiến lược "Săn bắt kỹ thuật và các tài nguyên kinh doanh khác" 74
II. Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới. 76
1. Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới 76
1.1. Tăng cường các chính sách thu hút vốn đầu tư của EU, Mỹ, Nhật 76
1.2. Cải thiện môi trường đầu tư 77
1.3. Đẩy mạnh công tác đầu tư nước ngoài 81
1.4. Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn đầu tư và kết hợp chặt chẽ giữa các hoạt động kinh tế đối ngoại 83
1.5. Đối với hoạt động của ngân hàng, phát triển ngân hàng liên doanh, mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và hoạt động của các công ty nước ngoài cổ phần 83
1.6. Đào tạo cán bộ 84
1.7. Tích cực tìm hiểu kỹ văn hoá, tập quán của các thành viên EU, Mỹ, Nhật 85
2. Một số kiến nghị 85
2.1. Hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài 85
2.2. Về mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài và đa dạng hoá hình thức đầu tư nước ngoài 86
2.3. Hoàn thiện thêm một bước về pháp luật, cơ chế chính sách về đầu tư nước ngoài 87
2.4. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước 88
2.5. Cải tiến các thủ tục hành chính 88
2.6. Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tư 88
Kết luận 89
Tài liệu tham khảo 90
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t – Pháp đã có từ lâu, từ thế kỷ 19 Pháp xâm chiếm Việt Nam. Do đó, phần nào sự hiểu biết của Pháp về Việt Nam tốt hơn các nước khác cùng khu vực cộng với sự quan hệ mật thiết giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp. Trong nhiều năm thường xuyên có các cuộc viếng thăm của các nguyên thủ quốc gia cụ thể: năm 1993 chuyến viếng thăm chính thức của tổng thống Pháp Francoice Mitterrand. Nhờ đó có tới 22 dự án đầu tư vào Việt Nam với số vốn là 236 triệu $. Năm 1997 trong khi lượng vốn FDI vào Việt Nam đang suy giảm, nhưng đầu tư của Pháp vào Việt Nam vẫn gia tăng, năm đó Pháp đầu tư vào Việt Nam 18 dự án với số vốn đầu tư lên tới 689 triệu $. Kết quả đó là do trong năm có sự viếng thăm của tổng thống Pháp J. Chirac và hội nghị cao cấp lần thứ bảy các nước có sử dụng tiếng Pháp diễn ra tại Hà Nội. Trong năm nay Chủ tịch nước Trần Đức Lương viếng thăm chính thức nước Pháp hy vọng rằng vốn đầu tư của Pháp vào Việt Nam còn gia tăng hơn nữa.
Hiện nay hình thức đầu tư của Pháp đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là liên doanh chiếm tới 54,0% số liệu cụ thể các hình thức được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3:
Hình thức đầu tư
Liên doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT)
Công ty 100% vốn nước ngoài
%
54
7
29
10
Hình thức liên doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất và đây cũng là hình thức được đặc biệt bên Việt Nam khuyến khích, bởi nó sẽ chuyển giao công nghệ hiện đaị , kỹ thuật cao và tài chính của công ty Pháp .
Đứng sau hình thức bên liên doanh, hình thức hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT) cũng chiếm tỷ trọng lớn 29%. Hình thức này, bởi vì nó cải thiện cơ sở hạ tầng cho phía Việt Nam, đồng thời ta không mất vốn để góp như hình thức liên doanh. Tỷ lệ 29% một tỷ lệ rất lớn so với các nước khác đầu tư vào Việt Nam. Cho tới nay hình thức BOT (viết tắt bao gồm: BOT, BTO và BT) được thực hiện ở Việt Nam vẫn ở con số rất nhỏ vào khoảng trên 10 dự án.
Nhà đầu tư Pháp cũng giống với các nhà đầu tư từ EU chủ yếu tập trung vào các vùng phát triển thuận lợi, mặc dù phía Việt Nam vẫn không ngừng kêu gọi, khuyến khích đầu tư vào các địa bàn kinh tế xã hội khó khăn hơn. Đầu tư của Pháp chủ yếu tập trung vào TP. HCM, Hà Nội, Tây Ninh, Đồng Nai, Tiền Giang.... những dự án có thể kể đến như: Telecôm tại TP. HCM, công ty TNHH mía đường Bourbon tại Tây Ninh 95 triệu $, nếu phân theo ngành thì cơ cấu đầu tư của Pháp vào Việt Nam được thể hiện qua bảng sau:
Trong đố ngành nông nghiệp chiếm 14%, công nghiệp chiếm 19%, ngân hàng chiếm 3%, khách sạn 7%, nước 6%, viễn thông 22%, vận tải 1%, dịch vụ 17%.
Qua hình trên ta thấy lĩnh vực đầu tư của Pháp vào Việt Nam đáng quan tâm đó là lĩnh vực viễn thông chiếm tỷ lệ 22% Việt Nam. Việt Nam đang là một nước trong quá trình CNH - HĐH đất nước chính vì vậy lĩnh vực viễn thông chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển đội ngũ kỹ thuật, có trình độ về quản lý, nghiệp vụ để có thể hội nhập với khu vực và thế giới, nắm bắt thông tin mới, kỹ thuật tiên tiến mới trên thế giới áp dụng vào Việt Nam.
Tính đến đầu năm 2002 Pháp có 80 dự án đi vào hoạt động với số vốn đăng ký 1,3 tỷ $ bao gồm 15 dự án đầu tư xây dựng cơ bản với tổng vốn nước ngoài ký 220 triệu $. Tổng vốn đầu tư của 80 dự án trên > 1,3 tỷ $ và tạo việc làm cho trên 10.500 lao động trực tiếp, số lao động gián tiếp lớn hơn rất nhiều, đặc biệt các dự án mía đường, chăn nuôi gia súc gia cầm ....
Như vậy, FDI của Pháp vào Việt Nam không những lớn về tỷ trọng trong khu vực EU mà còn có vị trí đặc biệt quan trọng bởi nó đầu tư vào các lĩnh vực được đặc biệt Việt Nam chú ý và khuyến khích như BOT, viễn thông.... Điều đó, đặt ra cho Việt Nam trong thời gian tới đây phải tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác với Pháp tạo ddiều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Pháp đầu tư vào Việt Nam .
1.2. Tình đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam :
Hà Lan là nơi đứng tứ hai trong thế giới trong khối EU đầu tư vào Việt Nam, tính từ năm 1991 đến nay, Hà Lan đã có 54 dự án đầu tư vào Việt Nam, trong đó số dự án còn hiệu lực 44 dự án với số vốn đầu tư 1,65 tỷ $. Tính đến đầu năm 2002. Hoạt động FDI của Hà Lan tại Việt Nam tạo việc làm cho 5000 lao động, doanh thu từ các dự án đạt trên 1,1 tỷ $.
Như vậy, từ năm 2000 đến nay, đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam đã vượt Anh. Một số các công ty có giá trị lớn là Shell Group, Unilever...
1.3. Tình hình đầu tư của vương quốc Anh vào Việt Nam .
Vương quốc Anh là nước đứng thứ 3 trong khu vực EU đầu tư vào Việt Nam, đứng thứ 10 trên Thế giới đầu tư vào Việt Nam, với 34 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký là 1,14 tỷ $. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của các nhà đầu tư Anh là dầu khí, công nghiệp nặng, khách sạn, du lịch. Được tập trung chủ yếu ở một số thành phố lớn như: TP. HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Nội, tạo việc làm cho 4000 lao động .
Hiện nay Anh là nước có lượng FDI ra ngoài vào loại lớn nhất Thế giới: Thời kỳ 1996 - 2000 luôn xếp thứ nhất EU. Tính riêng năm 2000 đầu tư ra nước ngoài của Anh là 249.794 triệu $, trong khi đầu tư đứng thứ 2 của EU là Pháp, đầu tư ra nước ngoài của Pháp là 172.478 triệu $, thế nhưng đầu tư của Anh vào Việt Nam vẫn còn rất hạn chế mới đứng thứ 10 trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Như vậy, trong thời gian tới chúng ta cần tăng cường thu hút FDI từ Anh, không ngừng xúc tiến đầu tư, xây dựng các dự án đầu tư gọi vốn nước ngoài.
1.4. Tình hình đầu tư của cộng hoà liên bang Đức.
Trên Thế giới, Đức là một nước có tiềm lực kinh tế phát triển nhất ở Châu Âu và đứng thức 3 trên Thế giới. Đầu tư của Đức ra nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn so với Thế giới. Hiện nay đầu tư của Đức vào Việt Nam vẫn ở vị trí rất khiêm tốn đứng thứ 17 trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 36 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn 355 triệu $ đứng thứ 3 trong EU đầu tư vào Việt Nam. Các nhà đối tượng Đức có mặt ở nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân như: công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí, xây dựng căn phòng và căn hộ, bưu chính viễn thông, khách sạn du lịch, tài chính ngân hàng, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, lâm nghiệp... Trong đó công nghiệp nặng là lĩnh vực đầu tư chủ yếu.
1.5. Tình hình đầu tư của các nước khác thuộc EU đầu tư vào Việt Nam.
Các nước khác đầu tư vào Việt Nam chiếm vị trí thấp, chỉ có Thuỵ Điển có số vốn đầu tư vào Việt Nam là 355 triệu $, còn các nước khác đầu tư trên dưới 100 triệu $ .
Như vậy, có thể nói đầu tư của EU vào Việt Nam vẫn chưa xứng với tiềm năng kinh tế cũng như quy mô của FDI ra khỏi EU đặc biệt là Đức, một nước có tiềm lực kinh tế rất mạnh nhưng vẫn đứng ở vị trí khiêm tốn, đó là điều hạn chế lớn đối với việc thu hút FDI từ EU vào Việt Nam EU là một nhà đầu tư lâu đời của thế giới. Vì vậy, những diễn biến chung của các xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thế giới cũng giống xu hướng đầu t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top