Đề tài Phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Download miễn phí Đề tài Phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN CÁC LOẠI
DƯ PHÒNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. Khái niệm, vai trò, thời điểm, nguyên tắc lập và phân loại các loại dự phòng giảm giá 3
1.Khái niệm 3
2. Vai trò của dự phòng 4
3 Thời điểm và nguyên tắc xác lập dự phòng 4
4. Phân loại dự phòng giảm giá 6
II. Hạch toán các loại dự phòng giảm giá 7
1. Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn
và dài hạn 7
2. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi 10
3. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 14
4. Các sơ đồ phản ánh trình tự kế toán dự phòng giảm
giá theo các hình thức kế toán 15
PHẦN II : MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNH PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN CÁC LOẠI DỰ PHỌNG TRONG DOANH NGHIỆP 18
KẾT LUẬN 29
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g ...của doanh nghiệp chỉ phải dựa vào những nghiệp vụ kinh tế (NVKT) đã thực sự phát sinh để ghi sổ thì việc hạch toán các khoản dự phòng không dựa trên các NVKT đã phát sinh mà phải dựa trên mức dự phòng ước tính để hạch toán nên công việc này phải do một hội đồng gồm những người nắm vững tình hình doanh nghiệp cũng như có trách nhiệm trong doanh nghiệp thực hiện để có thể trích lập các khoản dự phòng chính xác và hợp lý cho doanh nghiệp. Do đó, những thành viên bắt buộc của hội đồng sẽ là Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng vật tư ( hay trưởng phòng kinh doanh ).
4. Phân loại dự phòng giảm giá tài sản.
Xuất phát từ sự giảm giá của một số loại tài sản hay xảy ra ở Việt nam, dự phòng giảm giá tài sản của các doanh nghiệp Việt nam được phân chia thành các loại như sau:
- Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn và dài hạn: Các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn thường có biến động về giá cả. Để đối phó với tình trạng các khoản đầu tư này, nội dung tiến hành lập các khoản dự phòng với mức bằng hiệu số giữa giá mua với giá thị trường tại thời điểm cuối niên độ ( thời điểm kiểm kê). Dự phòng giảm giá chứng khoán là bộ phận giá trị dự tính bị giảm giá của chứng khoán đầu tư nhằm ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh nhưng chưa chắc chắn. Đồng thời qua đó phản ánh giá trị thực của các khoản đầu tư. Giá trị thực của chứng khoán đầu tư là giá trị dự tính có thể chuyển hoá thành tiền của chứng khoán
Giá trị của chứng khoán
( giá trị thực hiện thuần tuý)
==
Giá trị thực tế ghi sổ của chứng khoán
--
Số dự phòng giảm giá đã lập của chứng khoán
Dự phòng phải thu khó đòi: Là bộ phận giá trị dự tính không đòi được của các khoản phải thu nhằm ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh nhưng chưa chắc chắn. Đồng thời qua đó phản ánh được giá trị thực của các khoản phải thu.
Giá trị thực của các khoản phải thu
==
Giá trị thưc tế ghi sổ của các khoản phải thu
--
Số dự phòng giảm giá đã lập của các khoản phải thu.
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là bộ phận giá trị dự tính bị giảm giá của các loại hàng tồn kho nhằm ghi nhận bộ phận giá trị bị giảm sút nhưng chưa chắc chắn. Đồng thời, xác định được giá tri thực của các loại hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Giá trị thực của hàng tồn kho
\=
Giá trị thực tế ghi sổ của hàng tồn kho
--
Số dự phòng giảm giá đã lập của hàng tồn kho
II.Hạch toán các loại dự phòng giảm giá
1.Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
a.Đối tượng và điều kiện lập dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn và dài hạn.
Toàn bộ chứng khoán do doanh nghiệp đầu tư theo đúng qui định của luật pháp, được mua bán tự do trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê cuối năm có giá thị trường giảm so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán (giá gốc ghi sổ) được phép trích lập dự phòng. Những chứng khoán không được phép mua bán trên thị trường thì không được trích lập dự phòng.
b.Phương pháp xác định mức dự phòng cần lập cho niên độ tới
Mức dự phòng giảm giá cần lập cho niên độ tới của chứng khoán i
==
Số lượng chứng khoán i hiện có cuối niên độ cần lập dự phòng
xx
Mức giảm giá của chứng khoán i
Mức giảm giá của chứng khoán i
==
Giá chứng khoán i thực tế trên thị trường cuối niên độ kế toán
_
Giá gốc ghi sổ kế toán của chứng khoán i
c.Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng hai tài khoản TK 129-Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn và TK 229- Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn để hạch toán.
+Nội dung TK 129 và TK 229: phản ánh tình hình lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán.
+Tính chất TK 129 và TK 229: tài khoản điều chỉnh
+Kết cấu chung của TK 129 và TK 229:
Bên Nợ + Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán
+ Xử lý khoản giảm giá thưc tế của các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn
Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư vào cuối niên độ
Dư Có: Số dự phòng giảm giá đầu tư hiện có.
d. Phương pháp hạch toán
- Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp cắn cứ vào tình hình giảm giá chứng khoán với các loại chứng khoán hiện có, kế toán tính và xác định mức dự phòng giảm giá chứng khoán cho niên độ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 811 : Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Có TK 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
- Cuối niên độ kế toán sau, kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối niên độ kế toán trước vào thu nhập hoạt động tài chính, ghi:
Nợ TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Nợ TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính
Đồng thời tính và xác định mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán cho năm sau, ghi:
Nợ TK 811 : Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Có TK 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
- Đối với chứng khoán nhượng bán mà đã lập dự phòng thì kế toán phải tiến hành hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán vào thu nhập hoạt động tài chính, ghi:
Nợ TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Nợ TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính
+ Nếu giá chứng khoán nhượng bán lớn hơn giá gốc chứng khoán, ghi:
Nợ TK 111,112: Giá nhượng bán chứng khoán
Có TK 121,221: Giá gốc chứng khoán
Có TK 711: Chênh lệch giữa giá gốc và giá nhượng bán chứng khoán
+ Nếu giá chứng khoán nhượng bán nhỏ hơn giá gốc chứng khoán, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112: Giá nhượng bán chứng khoán
Nợ TK 811: Chênh lệch giữa giá gốc và giá nhượng bán chứng khoán
Có TK 121,221: Giá gốc chứng khoán
Sơ đồ 01:Sơ đồ hạch toán
dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
TK121,221 TK129,229 TK811
Số thiệt hại do giảm giá Trích lập dự phòng
thực tế của các loại chứng giảm giá các loại
khoán ngắn hạn và dài hạn chứng khoán ngắn
TK711 và dài hạn hiện có
Hoàn nhập toàn bộ số dự vào cuối niên độ kế
phòng giảm giá của các toán trước khi lập
loại chứng khoán ngắn hạn báo cáo tài chính
dài hạn đã lập vào cuối niên
độ kế toán trước
Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi.
a.Đối tượng và điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi
Để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, bảo đảm phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên , địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Đồng thời doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoăc xác nhận của con nợ về số tiền còn nợ chưa trả ( Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu hợp đồng...). Đây là các khoản nợ đã quá hạn 2 năm kể từ ngày đến hạn thu nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn không thu được. Trường hợp đặc biệt, tuy chưa quá 2 năm nhưng con nợ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Đặc điểm và các phương pháp tính giá thành chủ yếu trong doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và Luận văn Kinh tế 0
N Bàn về cách tính khấu hao tscđ và phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hà Công nghệ thông tin 0
R Bàn về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y Hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên trong doanh nghiệp tính thuế Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về bản chất, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán Luận văn Kinh tế 0
Y Các phương pháp hạch toán giá thành và sản phẩm.Các phương pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá Luận văn Kinh tế 0
L Nghiên cứu phương pháp xác định tuổi vết hạch trên thiết bị hiển vi quang học phục vụ việc nghiên cứ Luận văn Sư phạm 0
T [Free] Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Phương pháp hạch toán chi phí, giá thành và công tác quản lý chi phí, giá thành ở công ty Rượ Luận văn Kinh tế 0
M Các vấn đề về phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top