Download Luận văn Năm du lịch Điện Biên và vấn đề thiết lập tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ

Download miễn phí Luận văn Năm du lịch Điện Biên và vấn đề thiết lập tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ





MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : CHỦ TRƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VỀ NĂM DU LỊCH ĐIỆN BIÊN VÀ Ý TƯỞNG THIẾT LẬP TUOR DU LỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 5
I. Chủ trương của Nhà nước về năm du lịch Điện Biên 5
1. Chỉ đạo của Chính phủ và tổng cục du lịch 5
2. Tỉnh Điện Biên và các đơn vị du lịch trong việc triển khái chủ trương của nhà nước về năm du lịch Điện Biên 6
II. Ý tướng về tour du lịch Điện Biên Phủ 14
1. Khái niềm về du lịch lịch sử 14
2. Nội dung tour du lịch lịch sử Điện Biên phủ 15
3. ý nghĩa của việc thiết lập tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ 16
CHƯƠNG II: THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN VÀ HỆ THỐNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 19
I. Thành phố Điện Biên Phủ 19
1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Điện Biên 20
2. Điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá 22
II. Hệ thống di tích lịch sử Điện Biên Phủ và các tiềm năng du lịch khác của Điện Biên 27
1. Lý do Pháp chọn Điện Biên Phủ làm hệ thống cứ điểm phòng ngự 27
2. Hệ thống các di tích lịch sử Điện Biên Phủ 29
3. Tiềm năng du lịch của Điện Biên Phủ 34
CHƯƠNG III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NĂM DU LỊCH ĐIỆN BIÊN VÀ TOUR DU LỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 47
I. Những mục tiêu của Năm du lịch Điện Biên Phủ 2004 47
II. Các hoạt động và các sự kiện chính của Năm du lịch Điện Biên Phủ 48
1. Các hoạt động văn hoá lễ hội 48
2. Các hoạt động khác 50
III. Tour du lịch Điện Biên Phủ 52
1. Tình hình phát triển du lịch của tỉnh và định hướng phát triển du lịch đến năm 2010 52
2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thiết lập tour du lịch Điện Biên Phủ 53
3. Quan điểm thiết lập tour du lịch Điện Biên Phủ 56
4. Điều kiện thiết lập tour du lịch lịch sử 58
5. Một số ý kiến đề xuất của khoá luận 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 74
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chỉ huy của tập đoàn cứ điểm lớn của Pháp đẫ bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954. Đây là cơ quan đầu não của binh đoàn tác chiến Tây Bắc (G.O.N.O) của đội quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương do tên đại tướng Christiane de castries chỉ huy và là mục tiêu cuối cùng quyết định của các chiến sỹ Điện Biên Phủ trong suốt chiến dịch lịch sử này.
Sở chỉ huy của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ( địch gọi là Ê-péc-vi-ê theo tiếng Pháp nghĩa là "chim cắt") nằm trên hữu ngạn sông Nậm Rốm, cách đồi A1 khoảng 500m về phía Tây Bắc.
Sở chỉ huy đặt trong một hầm bằng gỗ được xây trong đất khá kiên cố, với những phiến gỗ tròn và những bao cát trồng lên nhau tạo thành mái hầm vững chắc, bên trên được che chở bởi các vòm sắt uốn cong có gắn những ăng ten điện đài.
Hầm rộng 20m dài 8m, chiều cao 2,5m. Hầm có hai cửa, một cửa quay về hướng đông, một cửa quay về hướng nam, trước cửa hướng đông có bia ghi chiến công kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ. Gần cử phía nam có một của nách thông sang hầm tổng đài, bên trong hầm Đờ Cát có bốn gian, mỗi gian có 36m2, cao 2,5m, những bức tường ngăn dầy gần 1m thông giữa 4 gian là một đường hành lang chạy dọc. Trong hầm có đủ tiện nghi để sinh hoạt và làm việc, gian nào cũng có giường gấp căng vải bạt, ghế gấp, bàn gấp, có đèn, có máy đièu hòa nhiệt độ, có bồn tắm...
Đây là điểm tham quan khá hấp dẫn khi du khách được nghe về chiến công bắt sống tướng Đờ Cát cùng toàn thể bộ tham mưu của quân ta vào ngày 7/3/1954.
2.3 Sở chỉ huy chiến dịch Mường Phăng - đồi Đại Tướng
Đến với Điện Biên Phủ, không ai lại không mong chờ được tham quan Sở chỉ huy chiến dịch Mường Phăng- đồi Đại Tướng. Đây thường là điểm tham quan sau khi đã tham quan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của pháp tại thành phố.
Nằm trong một khu rừng nguyên sinh tại địa phận xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ 25km về hướng đông. Nơi còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử như hầm Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái, nhà làm việc của bộ tư lệnh mặt trận...
Từ thành phố Điện Biên theo hướng Tuần Giáo (quốc lộ 279) km63+450 thì rẽ trái, đi khoảng 15km sẽ đến Sở chỉ huy chiến dịch Mường Phăng.
Con đường dẫn vào sở chỉ huy nếu ai đã từng qua chắc không thể quên, con đường bắc ngang qua những dãy núi Mường Phăng, núi Khau Huốt, núi Huổi Sáng... những bản làng dân tộc của người H’mông, bản người Xá, người Thái...
Đây là một mảnh đất có nhiều ưu thế trong quân sự, đất tuy cao nhưng không cao lắm, tuy rộng phẳng nhưng có núi rừng kín đáo; lương thực thì dồi dào, dân tình thì thuần phác, đường đi từ Mường Phăng xuống lòng chảo cũng tiện, nếu đi vòng theo đường ô tô hiện nay thì khoảng 30km, nếu đi tắt qua lối Tà Lèng thì chỉ trên 10 km. Với những lợi thế này mà trong các thời đại xưa Mường Phăng đã được chọn làm nơi dụng võ của các nghĩa quân.
Sau hội nghị Thẩm Púa ngày14/1/1954 Bộ tư lệnh chiến dịch Điện Biên Phủ đã chuyển từ hang Thẩm Púa huyện Tuần Giáo về khu rừng Phiêng Nặng, xã Mường Phăng.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ tên Mường Phăng là một địa danh quen thuộc trong tâm trí của người dân, họ vinh dự được bảo vệ ngay trên mảnh đất của mình cơ quan đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngày nay trong thời đại mới được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương Mường Phăng đã có nhiều đổi mới .
Theo quyết định số 313/VH-VP do bộ trưởng bộ văn hóa Hoàng Minh Giám ký ngày 28/4/1992 Nhà nước quyết định dành 200 tỷ đồng cho việc trùng tu tôn tạo khu di tích Điện Biên.
Dự án trùng tu tôn tạo sở chỉ huy Mường Phăng khoảng 12 tỷ đồng đã hoàn thành vào ngày 30/4 để phục vụ mừng 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và Năm du lịch Điện Biên 2004.
Ngoài ra trong hệ thống các di tích lịch sử Điện Biên Phủ, có các ngọn đồi C1, C2, E1 là những cứ điểm phòng thủ kiên cố bảo vệ khu trung tâm của địch, tại đây cũng diễn ra những trận đánh rất ác liệt. Hiện cũng đang được trùng tu tôn tạo nhằm phục chế lại những cảnh quan của chiến trường để phục vụ cho mục đích tham quan du lịch của du khách.
Để hiểu đầy đủ về chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa mời du khách đến tham quan bảo tàng Điện Biên Phủ, nơi lưu giữ những hiện vật, sơ đồ, hình ảnh về chiến dịch lịch sử này.
Đối diện với Bảo tàng Điện Biên Phủ là nghĩa trang đồi A1, nơi yên nghỉ của các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh anh dũng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đặc biệt, nghĩa trang là nơi yên nghỉ của các anh hùng bất tử Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Trần Can...Nghĩa trang đã trở thành nơi thăm viếng của nhân dân và du khách bốn phương và là nơi diễn ra lễ dâng hương để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sỹ trong những dịp lễ khánh tiết của tỉnh.
Hệ thống di tích lịch sử Điện Biên Phủ đẫ trở thành những đối tượng tham quan du lịch hết sức đặc biệt, nó không chỉ hấp dẫn khách tham quan bởi tính lịch sử, tính thời đại mà nó là những bằng chứng cho một kỳ tích của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, là niềm tự hào của nhân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Do vậy việc bảo vệ giữ gìn khu di tích là trách nhiệm của cả cộng đồng, xây dựng nó thành điểm tham quan không thể thiếu trong các tuyến du lịch của quốc gia, từ đó tạo điều kiện để khai thác các tiềm năng du lịch khác của tỉnh.
3. Tiềm năng du lịch khác của Điện Biên Phủ.
Ngoài tiềm năng lớn về du lịch lịch sử Điện Biên còn là một mảnh đất gắn liền với những huyền thoại trong những thời kỳ khác nhau, là địa bàn cư trú của 21 dân tộc thiểu số với những nét văn hóa đặc sắc của vùng Tây Bắc, mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi về cảnh sắc thiên nhiên. Chính vì vậy mảnh đất này còn chứa đựng nhiều tiềm năng về du lịch sinh thái và du lịch văn hóa.
3.1 Di tích thành Bản Phủ và đền thờ Hoàng Công Chất.
Có những vùng đất ở thời nào cũng oanh liệt, lịch sử tồn tại của nó gắn liền với những sự kiện chính trị, văn hóa, lịch sử vĩ đại, trong lòng nó chứa đựng nhiều di tích vô giá, dân gian gọi đó là vùng đất phát tích, Điện Biên Phủ là một trong số đó.
Từ cổ xưa, Điện Biên đã là nơi cư trú của loài người, điều này có thể chứng minh qua kho tàng thần thoại, truyền thuyết của các dân tộc.
Vào thế kỷ VI, VII ở vùng Vân Nam (Trung Quốc) quốc gia Nam Chiếu ra đời. Những cuộc tranh chấp giữa Nam Chiếu và các tộc người khác thường diễn ra sau đó đã làm cho vùng Nam Trung Quốc và Bắc Đông Dương bất ổn định. Trong thời kỳ này đất Mường Thanh (Điện Biên ) cũng trải qua nhiều biến động lớn.
Đến thế kỷ IX, X người Lự ở Mường Thanh đã phát triển khá mạnh, từ phía Bắc họ phát triển thế lực khắp lòng chảo Mường Thanh và ảnh hưởng mạnh sang các khu vực Sìn Hồ, Mường Lay, Tuần Giáo...
Thế kỷ XI, XII người Thái đen từ Mường Ôm, Mường Ai tràn xuống Mường Lò ( Nghĩa Lộ), trong thời gian đó họ làm chủ cả một vùng Mường Lò qua Mườ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top