trangsophia85

New Member
Download Đề tài Tìm hiểu về thị trường OTC

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu về thị trường OTC





MỤC LỤC
 
DANH SÁCH NHÓM 2
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 4
2.THỊ TRƯỜNG OTC LÀ GÌ ? 6
2.1. Khái niệm 6
2.2. Những đặc trưng cơ bản 6
2.2.1.Tính khách quan 13
2.2.2.Tính độc lập 14
2.2.3. Về việc cung cấp thông tin 14
2.2.4. Tính tin cậy 15
2.2.5. Những rủi ro thường gặp khi mua bán cổ phiếu OTC 17
2.3. Quy mô thị trường 19
3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG OTC. 23
4. THÀNH VIÊN CỦA THỊ TRƯỜNG OTC. 24
4.1. Thành viên là nhà môi giới: 24
4.2. Thành viên tạo lập thị trường: 24
4.3. Điều kiện để trở thành thành viên : 24
5. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC. 25
5.1. Điều kiện niêm yết: 25
5.2. Thủ tục niêm yết: 25
- Đăng ký niêm yết chứng khoán lên Hiệp hội các Nhà giao dịch chứng khoán. 25
5.3. Yết giá chứng khoán: 25
5.4.Các dịch vụ yết giá: 25
5.5.Sử dụng dịch vụ yết giá để mua bán chứng khoán: 25
6. MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG OTC TRÊN THẾ GIỚI 26
6.1.Thị trường OTC Mỹ. 26
6.2. Thị Trường OTC Nhật Bản. 26
6.3.Thị trường OTC Hàn quốc. 26
7. Thị trường OTC Việt Nam – Thực trạng 27
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thành phố Hồ Chí Minh. Hay nói cách khác, thị trường chứng khoán Việt Nam ở thời điểm này chỉ phục vụ cho 26 công ty. Nhưng ngoài, 26 công ty nêu trên, còn hàng nghìn cổ phiếu của các công ty khác được giao dịch trên thị trường phi tập trung (Over The Counter - OTC).
2.THỊ TRƯỜNG OTC LÀ GÌ ?
2.1. Khái niệm
Thị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thị trường được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường sàn giao dịch (thị trường giao dịch tập trung), mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thương lượng thông qua sự trợ giúp của các phương tiện thông tin.
Thị trường OTC không có một không gian giao dịch tập trung. Thị trường này thường được các CTCK cùng nhau duy trì, việc giao dịch và thông tin được dựa vào hệ thống điện thoại và Internet với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối.
2.2. Những đặc trưng cơ bản
a) Hình thức tổ chức:
Về cơ bản thị trường OTC không có địa điểm giao dịch tập trung giữa bên mua và bên bán như đối với thị trường chứng khoán tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán). Tuy nhiên, vì kỹ thuật tin học phát triển và việc sử dụng mạng thông tin dữ liệu trên diện rộng đã làm cho việc giao dịch trên thị trường OTC có tính tập trung cao hơn.
- Thị trường chứng khoán phi tập trung hiện đại là thị trường được tổ chức chặt chẽ, sử dụng hệ thống mạng tin học diện rộng liên kết với tất cả các đối tượng tham gia thị trường.
- Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC chủ yếu dựa trên cơ sở thương lượng, thỏa thuận giá giữa bên mua và bên bán.
- Nhà đầu tư và tổ chức của các NĐT:
Việc tham gia thị trường OTC rất đơn giản. Tuy nhiên, hoạt động của các NĐT trên thị trường không phải là độc lập, mà thường lập thành các nhóm, hội, diễn đàn để trao đổi thông tin với nhau.
- Hàng hoá của thị trường:
Là các loại cổ phiếu của các DN cổ phần, có triển vọng phát triển, chuẩn bị niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung hay có những lợi thế thương mại riêng biệt.
- Việc mua bán cổ phiếu trên thị trường OTC được thực hiện theo cách “thuận mua, vừa bán” mà không bị bất cứ một lực bên ngoài nào (giới hạn giá, lượng cổ phiếu…) tác động. Nói chung, cơ chế mua - bán các loại chứng khoán trên thị trường OTC theo cơ chế thị trường.
cách mua bán, giao dịch: (3 cách)
+ cách giao dịch thỏa thuận giản đơn.
+ cách giao dịch báo giá.
+ cách giao dịch có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường.
+ Bên mua và bên bán trực tiếp gặp nhau để thương lượng, quyết định việc mua - bán chứng khoán. Đây là cách phổ biến hiện nay tại Việt Nam.
+ Bên mua và bên bán có thể giao dịch thông qua các nhà môi giới chứng khoán. Hiện nay, cách này ít phổ biến hơn, nhưng xu hướng phát triển của thị trường thì trong tương lai, cách này sẽ chiếm ưu thế hơn so với cách trực tiếp mua - bán.
Thu thập thông tin của các loại cổ phiếu: để mua chứng khoán trên thị trường OTC, NĐT thường tìm kiếm thông tin từ các nguồn như:
+ Thông tin từ các báo cáo tài chính (BCTC): nhìn chung, các CTCP chưa niêm yết không có BCTC được kiểm toán. Do những mục đích khác nhau mà DN có nhiều hệ thống sổ sách kế toán, BCTC. Mặt khác, việc có được một bản BCTC của DN đối với một người bình thường là điều không hề đơn giản, nhất là trong điều kiện mà ngay bản thân DN không biết thông tin nào nên công bố, thông tin nào không nên. Do đó, việc thu thập thông tin từ DN qua con đường chính thức khá khó khăn, nếu NĐT không có những mối liên hệ nhất định với công ty đó.
+ Thu thập thông tin qua các cơ quan chức năng:
Theo quy định, DN phải báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư). Tuy nhiên, việc tuân thủ quy định này của các DN không thực sự nghiêm túc hay các thông tin cũng rất chung chung. Và các cơ quan chức năng cũng không có tránh nhiệm và nghĩa vụ công bố các thông tin của DN. Vì vậy, việc có được thông tin từ các cơ quan này gần như là bất khả thi đối với NĐT. Ngoài ra, còn có một tổ chức lưu trữ thông tin về các DN, đó là Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) thuộc Ngân hàng Nhà nước. Trung tâm này lưu trữ thông tin cơ bản của các DN có quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, tính cập nhật của các thông tin này không cao.
+ Thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng: khi không thể thu thập thông tin về DN từ các đầu mối thông tin nêu trên, NĐT có thể thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, nhược điểm của nguồn dữ liệu này là rời rạc, độ tin cậy không cao.
+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác: thông tin từ những hội, nhóm kinh doanh chứng khoán, thông tin không chính thức từ bên trong DN… Nhìn chung, các nguồn thông tin nêu trên không đủ căn cứ vững chắc và không chính xác để NĐT ra quyết định. Nhưng trong thực tế, các chứng khoán vẫn được mua bán, chuyển nhượng, thậm chí, tại những thời điểm cao trào, nhiều loại chứng khoán được mua bán, chuyển nhượng rất sôi động.Như vậy câu hỏi đặt ra là các nhà đầu tư lấy thông tin từ đâu?
Có hai nguồn thông tin quan trọng nhất làm cơ sở cho việc ra quyết định của các nhà đầu tư. Loại thứ nhất là thông tin từ những hội, nhóm kinh doanh chứng khoán. Trên thực tế, có những địa điểm (café chứng khoán) mà ở đó các nhà đầu tư tự do gặp gỡ, trao đổi thông tin về các loại chứng khoán, tình hình doanh nghiệp. Loại thứ hai là thông tin được lấy không chính thức từ bên trong doanh nghiệp.
Đối với thông tin này, nhà đầu tư bằng sự quen biết, hay bằng những kỹ thuật, chiến thuật riêng mà họ có thể lấy được từ những đầu mối quan trọng, phản ánh một cách chính xác tình hình, những biến cố xảy ra bên trong doanh nghiệp. Đây là những thông tin hết sức quan trọng để nhà đầu tư đưa ra quyết định của mình. Với những thông tin như trên, không phải là căn cứ thật sự vững chắc, để đưa ra quyết định đầu tư.
Thực tế, nhiều quyết định mua bán được dựa trên cảm giác của nhà đầu tư.
Chính điều này, nhiều loại chứng khoán được mua bán trên cơ sở tin đồn (tâm lý bầy đàn “herd behavior”) xuất hiện trong trường hợp này. Với những trường hợp như vậy, rủi ro Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thị trường OTC ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư là rất lớn. Khả năng thao túng của một nhóm nào đó là rất có thể xảy ra, nhất là khi các giao dịch trên thị trường OTC tương đối sôi động.
Những khó khăn và rủi ro của các nhà đầu tư trên thị trường OTC
Với cơ chế mua bán nêu trên, nhất là vấn đề thu thập và tiếp cận thông tin, độ tin cậy và căn cứ khi đưa ra các quyết định đầu tư là rất thấp.
Do đó, rủi ro đối với các nhà đầu tưtrên thị trường OTC là rất lớn. Việc mua phải các loại cổ phiếu dỏm của những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vì một lý do gì đó được đánh bóng lên là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Trường hợp mua phải như vậy, các nhà đầu tư chỉ có một cách duy nhất là chịu mất tiền mà chẳ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top