Edan

New Member
Download Luận văn Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm - Cơ hội cho những nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và bước vào nền kinh tế tri thức

Download miễn phí Luận văn Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm - Cơ hội cho những nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và bước vào nền kinh tế tri thức





 
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
QUỸ ĐẦU TƯ VỐN MẠO HIỂM 3
QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3
I- NỀN KINH TẾ TRI THỨC - SỰ PHÁT TRIỂN TẤT YẾU CỦA THỜI ĐẠI VÀ YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3
1. Khái niệm nền kinh tế tri thức 3
2/ Nền kinh tế tri thức là sự phát triển tất yếu của thời đại , là yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. 5
II- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 10
1/ Quỹ đầu tư - quỹ đầu tư mạo hiểm 10
2/ Lịch sử ra đời của quỹ đầu tư mạo hiểm 12
3/ Tổ chức, quy trình hình thành và quy trình đầu tư quỹ vốn mạo hiểm 14
3.1> Tổ chức của các công ty vốn mạo hiểm 14
3.2> Qui trình hình thành một quỹ vốn đầu tư mạo hiểm. 19
3.3> Qui trình đầu tư vốn mạo hiểm. 20
3.3.1 Giai đoạn hình thành 20
3.3.2 Giai đoạn gọi vốn 22
3.3.3 Giai đoạn đầu tư 22
3.3.4 Giai đoạn tăng cao giá trị. 22
3.3.5 Giai đoạn thoát tư. 23
III- TÍNH TẤT YẾU CỦA QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC 25
1. Vai trò của quỹ vốn mạo hiểm 25
2. Quỹ đầu tư mạo hiểm - Hành trang bước vào nền kinh tế tri thức. 26
2.1> Quỹ vốn đầu tư mạo hiểm --- nguồn vốn tối ưu đối với các doanh nghiệp khởi sự. 26
2.2> Quỹ đầu tư mạo hiểm --- nguồn lực thúc đẩy khoa học công nghệ tiên tiến phát triển. 31
3. Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 34
CHƯƠNG II 39
ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN 39
QUỸ DẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 39
I - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TRÊN THẾ GIỚI 39
II- HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM TỪ 1991 CHO TỚI NAY. 44
1/ Quá trình hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam và những vấn đề còn tồn tại. 44
Bảng 1: Quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam. 45
1.1/ Đặc điểm của quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động tại Việt Nam. 46
1.2/ Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam: 47
1.2.1. Danh mục đầu tư 47
1.2.2. Tham gia quản lý công ty thuộc danh mục 48
1.2.3. Chiến lược rút vốn 49
1.2.4. Nhận xét về chiến lược thu hồi vốn 49
1.2.5. Nhận xét chung về hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm 50
1.2.6. Mô hình quản lý 51
1.2.7. Hiệu quả tài chính 51
Gía trị tài sản đầu tư và mức giảm giá các quỹ (8-2000) 52
Nguồn: SG country fund , 2000 52
2/ Các nguyên nhân làm cho quỹ đầu tư mạo hiểm không phát huy được vai trò của nó ở Việt Nam trong giai đoạn qua. 53
III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM 55
IV - ĐIỀU KIỆN, KHẢ NĂNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TRONG TƯƠNG LAI 59
1/ Xu thế toàn cầu hoá kinh tế tri thức và cơ hội - thách thức mở ra đôí với Việt Nam. 59
2/ Doanh nghiệp Việt Nam trước thềm thế kỷ mới --- cơ hội và thách thức 64
3/ Tình hình thương mại hoá hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay 68
4/ Thị trường chứng khoán Việt Nam --- điều kiện hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm 74
5/ Sự cần thiết phải phát triển loại hình quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam. 79
CHƯƠNG III 83
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TRONG TƯƠNG LAI 83
I- QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM - KHẢO CỨU KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ TRÊN THẾ GIỚI. 83
II- ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG MỞ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM. 87
1/ Một số giải pháp nhằm phát triển những lĩnh vực có liên quan tới môi trường hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm. 87
1.1/ Định hướng và các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới. 87
1.2/ Con đường và các giài pháp tiến tới nền tri thức Việt Nam 91
1.3/ Phương hướng và giải pháp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ vào khoa học công nghệ mới. 93
1.4/ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại hoá hoạt động KH&CN ở Việt Nam hiện nay. 98
1.5/ Các giải pháp đối với Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. 99
1.51. cần xây dựng một môi trường đầu tư hấp đẫn hơn hiện nay. 99
1.5.2. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 100
1.5.3. Cần nghiên cứu để hình thành một hệ thống tổ chức hợp lý đối với hoạt động đầu tư nước ngoài 100
1.5.4. Tổ chức tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động FDI trên phạm vi cả nước. 101
2/ Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam. 101
2.1/ Phương hướng phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm 104
2.2/ Các giải pháp nhằm thức đẩy hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm 107
KẾT LUẬN 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ao, giá trị tài sản ròng của các quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt nam có xu hướng giảm mạnh. Số liệu dưới đây cho thấy sự giảm giá của các khoản đầu tư của 4 quỹ hiện còn hoạt động tại Việt Nam.
Dễ dàng nhận thấy tình trạng hoạt động của cac quỹ không mấy sáng sủa. Trừ Vietnam Enterprise Fund tương đối hiệu quả với mức giảm giá 13%, các quỹ còn lại giá trị đầu tư đều giảm trên 50%. Với việc giảm cả về số lượng và chất lượng đầu tư ở Việt Nam đã cho chúng ta thấy thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư không đạt hiệu quả như mong đợi trong suốt trời gian qua, và cũng có thể do môi trường đầu tư của Việt Nam còn khó khăn và cũng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhưng đều thể hiện một thực tế là môi trường đầu tư của Việt Nam không hấp dẫn các nhà đầu tư nữa.
Gía trị tài sản đầu tư và mức giảm giá các quỹ (8-2000)
Tên quỹ Tài sản (tr $) Giảm giá %
Vietnam Enterprise Fund 25 13
Vietnam Fund Limited 26 52
Vietnam Frontier Fund 34 53
Beta Vietnam Fund 20 56
Nguồn: SG country fund , 2000
Trên đây chúng ta đã xem xét một cách tổng quát hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam trong thời gian qua. Xét trên nhiều khía cạnh, ta có thể thấy các quỹ đầu tư mạo hiểm không đạt được thành công trong việc đầu tư vào Việt Nam, nhiều quỹ đầu tư đã mất kiên nhẫn và từ bỏ Việt Nam để chuyển sang các môi trường đầu tư khác có hiệu quả hơn. Và những quỹ nào vẫn còn tiếp tục hoạt động tại Việt Nam thì lượng vốn gia tăng cho đầu tư thêm không những không tăng mà còn có xu hướng giảm đi, hơn nữa lợi nhuận thu được của các quỹ này ngày càng có chiều hướng giảm xuống. Vậy, đâu là nguyên nhân làm của tình trạng trên? Tại sao các quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động không có hiệu quả tại Việt Nam?
Để làm rõ câu hỏi trên chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu vấn đề sau:
2/ Các nguyên nhân làm cho quỹ đầu tư mạo hiểm không phát huy được vai trò của nó ở Việt Nam trong giai đoạn qua.
Có rất nhiều lý do dẫn tới tình trạng này. Trực tiếp là hiệu quả hoạt động của một số công ty thuộc danh mục, khả năng hoàn trả nợ vay của một số công ty được đầu tư dưới dạng nợ vay. Gián tiếp là cuộc ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Đông Á. Ngoài ra, sự chậm trễ ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam cũng có thể coi là một nguyên nhân khác. Thiếu thị trường chứng khoán, lựa chọn và cơ hội chọn thu hồi vốn đầu tư cũng như chuyển hướng danh mục để bảo vệ giá trị cho quỹ bị hạn chế rất nhiều. Thêm nữa có thể do môi trường pháp luật của Việt Nam chưa được hoàn thiện ... Nhưng tựu chung, có những lý do chủ yếu và cơ bản như sau:
Thứ nhất, mặc dù trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh được chính thức đưa vào hoạt động từ tháng 7 - 2000 và cho đến cuối năm 2000 có 5 công ty được niêm yết cùng với 5 cổ phiếu và 5 trái phiếu được mua bán và trao đổi tại trung tâm. Và cho đến thời điểm hiện nay cũng chỉ mới có 12 công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Số lượng hàng hoá trên thị trường chứng khoán còn rất ít, không đa dạng, không có nhiều sự lựa chọn cho nhà đầu tư. Hơn nữa, một số qui chế của thị trường chứng khoán còn chưa thích hợp với hoạt động của loại hình đầu tư mạo hiểm. Do thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ mới ra đời chưa được 2 năm, khái niệm thị trường chứng khoán còn chưa quen thuộc với công chúng, nên việc huy động vốn của công chúng là rất khó khăn. Điều đó cho chúng ta thấy việc thiếu vắng một thị trường chứng khoán phát triển thực sự gây khó khăn cho các quỹ đầu tư trong việc thu hồi vốn thông qua việc bán cổ phiếu của các công ty thuộc danh mục đầu tư một khi các công ty này được đưa vào niêm yết và bán cổ phiếu ra công chúng. Việc hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam đã được lập kế hoạch từ đầu những năm 90 và các quỹ đầu tư mạo hiểm dự tính khoảng đến năm 1994 thị trường được đưa vào hoạt động và phát triển nhanh chóng. Sự chậm trễ thiết lập thị trường đã làm nản lòng một số quỹ. Một số quỹ không đợi được đã phải rút vốn chuyển hướng đầu tư sang các nước khác có môi trường đầu tư hấp dẫn hơn.
Thứ hai, việc thiếu các khoản đầu tư tốt, mang lại hiệu quả cũng là lý do không thuyết phục các quỹ tiếp tục hoạt động. Thực tế có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp cận với các quỹ yêu cầu đầu tư nhưng do không đáp ứng đủ các điều kiện do các quỹ đặt ra nên việc đầu tư không thực hiện được.
Thứ ba, khu vực tư nhân luôn bị chèn ép bao bọc bởi tệ quan liêu, sách nhiễu và các định chế không ràng, do đó đã hạn chế rất nhiều cơ hội đầu tư của các quỹ.
Thứ tư, ở Việt Nam tất cả các quỹ đều huy động vốn từ các nhà đầu tư quốc tế căn cứ trên ngoại tệ mạnh là đola Mỹ trong khi tỷ giá vẫn chưa ổn định. Ngay cả những công ty đầu tư hoạt động tốt ở trong nước thì phần lớn thu nhập vẫn có thể bị triệt tiêu bởi sự mất giá của đồng nội tệ.
Thứ năm, hành lang pháp luật củaViệt Nam đang được xúc tiến cải tổ nhưng thực tế nhiều năm qua cho thấy nó luôn không theo kịp nhịp đập của thị trường. Điều đó càng rõ nét đối với một thị trường có tính chất hoàn toàn mới mẻ như thị trường chứng khoán. Cách đây 6 năm, đại bộ phận người dân Việt Nam hầu như còn chưa biết đến hai từ " chứng khoán". Thuần tuý đầu tư tài chính, các quỹ đầu tư nêu trên phải làm một công viẹc đầy khó khăn: " Cung tạo Cầu " Đó thực sự là một sự chấp nhận thử thách và tham vọng đón trước thời cơ. Họ có tầm nhìn xa nhưng lại không nhận được sự hậu thuẫn đầy đủ từ phía Nhà nước. Thiếu điều kiện thiết yếu đó cộng thêm với một cái nhìn dè chừng khi họ ở vị thế của những đối tác nước ngoài đã khiến các quỹ đầu tư này không thể tiếp cận đến những cơ hội đầu tư thuận lợi. Hơn nữa, giới hạn của luật đầu tư nước ngoài (Luật đầu tư nước ngoài 4/99) và gần đây nhất là luật doanh nghiệp chỉ cho phép người nước ngoài đầu tư với mức tối đa là 30% vào các công ty trong nước. Khi vào Việt Nam, mục tiêu của các quỹ đầu tư mạo hiểm là kiếm khoản lợi nhuận chênh lệch bằng việc tăng cao giá trị của công ty được đầu tư, điều này không thể có vì thị trường chứng khoán Việt Nam mãi 7/2000 mới ra đời. Họ cũng nhận thức rõ được thực tế và chủ trương nắm giữ cổ phiếu của các công ty triển vọng, tham gia quản lý các công ty này nhằm làm cổ phiếu của chúng ngày càng có giá trị cao hơn. Tuy nhiên bị giới hạn ở hạn mức tối đa 30% cổ phần, tác động của họ đối với đối tác đầu tư không đủ mạnh. Thêm nữa, cũng vào thời điểm đó, hầu hết các điều luật về chứng khoán tài chính, ngân hàng có liên quan cũng đều không đồng bộ. Tất cả những cái đó khiến các quỹ đầu tư đều phải hoạt động trong một hành lang pháp lý hẹp.
Thứ sáu, Chiến lược hoạt động trong thời gian đầu của các quỹ đầu tư mạo hiểm cũng có nhiều điểm không tương thích với môi trường kinh tế Việt nam. Hầu hết các quỹ ch
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top