kedochanh_codon

New Member
Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam





 
 
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung 3
1.1.2 Khái niệm về FDI theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 5
1.2 Vai trò của FDI 7
1.2.1 Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư (là nước đang phát triển) 7
1.2.2 Những đóng góp cụ thể của FDI đối với Việt Nam 9
CHƯƠNG 2: VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM 13
2.1 Thực trạng cấp giấy phép FDI tại Việt Nam 13
2.1.1 Tình hình chung 13
2.1.2 Về các đối tác được cấp giấy phép đầu tư 14
2.1.3 Về địa bàn đầu tư 15
2.1.4 Giấy phép đầu tư theo nghành kinh tế 16
2.1.5 Về các hình thức đầu tư 17
2.2 Tình hình thực hiện của các dự án FDI tại Việt Nam 18
2.2.1 Tiến độ thực hiện vốn FDI 18
2.2.2 Về vấn đề góp vốn của hai bên đối tác 19
2.2.3 Đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu 20
2.2.4 Tình hình xuất nhập khẩu của doanh ngiệp FDI 21
2.3 Một số nhận xét về thực trạng hoạt động FDI trong
thời gian vừa qua 28
2.3.1 Vấn đề về một số quan hệ trong liên doanh 28
2.3.2 Về cơ cấu đầu tư FDI 31
2.3.3 Vấn đề thực hiện chiến lược CNH hướng về xuất khẩu ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 32
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 34
3.1 Thống nhất quan điểm nhận thức chung về FDI 34
3.2 Xây dựng danh mục kêu gọi FDI 34
3.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI 35
3.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI 37
3.5 Cải tiến các thủ tục hành chính 38
3.6 Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư 39
3.7 Xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong khu vực FDI 41
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

của các dự án FDI tại Việt Nam
2.2.1 Tiến độ thực hiện vốn FDI
- Có 785 dự án sau một thời gian triển khai đến nay có nhu cầu xin được tăng vốn, mở rộng sản xuất. Tổng số vốn đã được phê đuyệt tăng thêm là 5.171 triệu USD (bằng 14% tổng vốn đăng ký và bằng 28,4% dự án được cấp giấy phép).
- 127 dự án hết thời hạn thực hiện hợp đồng (bằng 4,6% số dự án được cấp giấy phép), 466 dự án đã bị rút giấy phép (chiếm 16,8%). Như vậy, tính đến 31/12/1999 trên lãnh thổ Việt Nam còn 2.173 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động, với tổng số vốn đăng ký của các dự án còn hiệu lực là 36.086 triệu USD.
- Đến nay số vốn đã thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng 42,4% của tổng số vốn đăng ký. Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng như các chính sách đối với đầu tư nước ngoài còn nhiều biến động, thị trường phát triẻn chưa đầy đủ… thì tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện được ở mức như vậy là không thấp. Tuy vậy, xuất phát từ đặc điểm các dự án sau khi được phê duyệt thường chưa đủ các điều kiện để triển khai ngay, do đó, số vốn thực hiện trong năm chủ yếu là của các dự án đã được phê duyệt từ các năm trước đó. Nếu so sánh số vốn thực hiện của từng năm với số vốn đăng ký còn lại (tổng vốn đăng ký từ trước trừ đi số vốn đã thực hiện) thì tỷ lệ vốn thực hiện diễn biến theo xu hướng thieuú ổn định. Tỷ lệ này tăng nhanh từ đầu đến năm 1995 (vốn thực hiện 1992/vốn đăng ký 1988-1991 còn lại =13,6%; số Tưong ứng 1993=23,5%; 1994=30,1%; 1995=32,2%) và sau đó giảm dần Từ năm 1996 đến nay (số liệu Tương ứng 1996=21,8%; 1997=18,1%; 1998=10,1% và 1999=7,1%). Điều này một phần cơ bản là do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực-khi mà một số nhà đầu tư thuộc các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số vốn mà họ chưa thực hiện lại phải dùng để đối phó với tình trạng xấu xảy đến một cách đột ngột, buộc họ phải dừng hay chấm dứt không thể đầu tư được… Mặt khác, một số nhà đầu tư khi lập dự án dẫ tính toán chưa thật sát với thực tế nên khi triển khai dự án đã gặp phải một số vấn đề phát sinh vượt cả khả năng tài chính cũng như các yếu tố điều kiện cho doanh nghiệp vận hành. Thậm chí có một số nhà đầu tư nước ngoài, thực chất là yếu về năng lực tài chính nên mặc dù đã được cấp giấy phép đầu tư, nhưng do không huy động được vốn đúng như dự kiến, buộc họ phải triển khai thực hiện dự án chậm, có khi mất khả năng thực hiện.
2.2.2 Về vấn đề góp vốn của hai bên đối tác
Theo quy định của “Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” thì đối tác nước ngoài có thể góp vốn vào liên doanh bằng tiền nước ngoài, tiền Việt Nam, thiết bị máy móc nhà xưởng…, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kĩ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kĩ thuật. Đến nay, tất cả các thiết bị và các quyền sở hữu của bên nước ngoài chuyển vào thực hiện tại Việt Nam đều được quy đổi thành tiền. Số tiền vốn thực hiện mà ta thống kê được như trên là bao gồm cả vốn thực hiện của các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và cả số tiền “khai vống giá trị tài sản” của đối tác nước ngoài khi đưa thiết bị vào thực hiện dự án đầu tư. Bên nước ngoài góp vốn chủ yếu bằng tiền mặt và trang thiết bị do đó trong giai đoạn đầu triển khai dự án, thực hiện các công việc xây dựng cơ bản bị phụ thuộc rất nhiều vào tiến độ góp vốn của bên nước ngoài. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản, đối tác nước ngoài gần như nắm quyền điều hành toàn bộ các hoạt động của liên doanh. Do trình độ cán bộ, nên trong các liên doanh có rất ít cán bộ của đối tác Việt Nam giành được tiếng nói chi phối các hoạt động này. Đến nay, các đối tác nước ngoài đã đưa vốn vào thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam là 13.341 triệu USD (gấp 6 lần số vốn của Việt Nam tham gia vào hoạt động này).
Cũng theo quy định của “Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” thì bên Việt Nam có thể góp vốn tham gia liên doanh bằng tiền, giá trị quyền sử dụng đất, các nguồn nguyên, giá trị sử dụng mặt nước, mặt biển, thiết bị máy móc, nhà xưởng, giá trị quyền sở hữu công nghiệp bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, các dịch vụ... Thực tế, lâu nay Việt Nam góp vốn tham gia liên doanh chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị thiết bị nhà xưởng hiện có. Tất cả những thứ này đều được chuyển một lần ngay vào thời điểm bứt đầu triển khai thực hiện dự án đầu tư, do đó nếu theo giấy phép đăng ký thì bên Việt Nam góp 21,9%, bên nước ngoài góp 78,1% nhưng trên thực tế góp vốn thực hiện trong liên doanh thời kỳ 1988-1997 bên Việt Nam đã góp tới 31,3%, bên nước ngoài là 68,7%. Số vốn góp của Việt Nam ở thời điểm này gồm 74% bằng giá trị quyền sử dụng đất ;15% bằng giá trị nhà xưởng , thiêts bị, và 11% là bằng tiền mặt, nguyên vật liệu và các dịch vụ. Số tiền của bên nước ngoài góp gồm: 76,6% bằng tiền mặt, 15,4% bằng giá trị thiết bị, máy móc, phần còn lại là các dịch vụ tư vấn, công nghệ…
2.3 Đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu
-Lĩnh vực dầu khí: so với các nghành kinh tế Việt Nam thì đây là một trong rất nghành thu hút được các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đến tham gia đầu tư. Đến nay, ngoài xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro chúng at đã cấp 33 giấy phép hoạt đọng cho các nhà đầu tư tương đối có tiềm lực về mọi mặt thuộc Bắc Mỹ, châu Âu, châu úc, châu á. Hình thức hoạt động chủ yếu của các nhà đầu tư này là hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm.
-Lĩnh vực công nghiệp điện tử: là lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài có mặt tương đối sớm, vốn thực hiệ chiếm tỷ lệ cao so với vốn đăng ký, có tiến độ thực hiện đúng với cam kết được ghi trong giấy phép đầu tư và đây là lĩnh vực rất sớm phát huy hiệu quả. Một trong những yếu tố hơn hẳn so với lĩnh vựuc đầu tư khác là các hà đầu tư thuộc lĩnh vực này phần lớn thuộc các công ty đa quốc gia và các hãng điện tử mạnh trên thế giơí như: SONY, JVC, TOSHIBA, PHILLIP, MATSUSHITA, FUJITSU, LG, SAMSUMNG, DAEWOO…
-Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy: đây cũng là một trong nhừng lĩnh vực thu hút được nhiều nhà đầu tư thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã nổi tiéng và có lợi thế cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thế giới, như TOYOTA, FORD, HONDA, SUZUKI…Đến 12/1999 chúng ta đã cấp giấy phép hoạt động cho 14 dự án đầu tư sản xuất ô tô và 4 dự án đầu tư sản xuất xe máy; số vốn thực hiện của các dự án đầu tư sản xuất ôtô đến 12/1999 là 376 triệu USD (bằng 43,12% vốn dăng ký), với số sản phẩm bình quân 140.000 xe ôtô/năm. một đặc điểm tương đối nổi bật của các dự án đầu tư sản xuất ôtô xe máy là bên cạnh các hoạt động cuả chính bản thân các dự án này có tác động đến việc hình thành các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng tương ứng. Các dự án vệ tinh ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top