Tải Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ gia công bộ đầu khoét BT40 theo tiêu chuẩn Nhật Bản

Download miễn phí Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ gia công bộ đầu khoét BT40 theo tiêu chuẩn Nhật Bản


Ngành đào tạo : CƠ KHÍ CHẾ TẠO
Tên đề tài: Thiết kế qui trình công nghệ gia công bộ đầu khoét BT40 theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
Điều kiện cho trước :
- Bộ đầu khoét tiêu chuẩn Nhật Bản, sản lượng 1250 chiếc/năm.
- Điều kiện xưởng trường.
- Trang bị tự chọn.
Nội dung hoàn thành :
Thuyết minh :
- Phân tích ý nghĩa của đề tài.
- Phân tích chức năng làm việc và tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.
- Xác định dạng sản xuất đối với chi tiết.
- Chọn phương pháp chế tạo phôi.
- Lập thứ tự các nguyên công, các bước để chế tạo chi tiết.
- Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công
- Thiết kế đồ gá cho nguyên công ( Do giáo viên hướng dẫn chỉ định )
2. Bản vẽ:

- Bản vẽ sơ đồ các nguyên công (A0).
- Bản vẽ lồng phôi (A0).
- Các bản vẽ khác.
3. Thực hành:
- Chế tạo 01 bộ đầu khoét BT40 và gia công thử một chi tiết.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

góp phần làm nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản phẩm. Chế độ cắt của các nguyên công gia công sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt của sản phẩm chi tiết gia công và ảnh hưởng đến tuổi bền của dao, máy và các chi phí cho quá trình sản xuất.
Xác định chế độ cắt là xác định chiều sâu cắt, số lần chạy dao, tốc độ cắt , công suất cắt cần thiết trong điều kiện gia công nhất định. Chọn được chế độ cắt hợp lý vừa đảm bảo được năng suất lao động, hạ giá thành, đồng thời phát huy hết khả năng của máy, trang thiết bị và công cụ cắt.
Do số lượng nguyên công lớn nên ở đây ta chỉ tính chế độ cắt cho nguyên công tiêu biểu là: Nguyên công phay rãnh đuôi én trên thân côn. Chế độ cắt cho các nguyên công còn lại được tra theo bảng trong các sổ tay công nghệ chế tạo máy.
2.5.1. Tính chế độ cho nguyên công 6: Phay rãnh đuôi én.
a) Chiều sâu phay t và chiều rộng phay B.
Chiều sâu phay t và chiều rộng phay B là những định nghĩa gắn liền với lớp kim loại của phôi cần được hớt bỏ đi khi phay. Ở đây chiều sâu cắt t = 22,75(mm), chiều rộng phay B = 8(mm).
b) Chiều dài công tác: L= L+ L+ L
Trong đó: L= 63,5 (mm) L= L= 2 (mm)
L= 63,5 + 2 + 2 = 67,5 (mm).
c) Lượng chạy dao S.
Lượng chạy dao răng khi phay thô: S= 0,11 (mm/răng) (bảng 5-153 tài liệu [4]). Lượng chạy dao khi phay tinh: S = 0,1 (mm/vòng).
d) Tốc độ cắt khi phay thô.
Tốc độ cắt được tính theo công thức:
(tài liệu [4])
Trong đó C, m, x, y, u, p, q là các hệ số và số mũ được cho ở bảng 5-39 tài liệu [3].
Ta có: C= 46,7 q = 0,45 x =0,5
y = 0,5 u = 0,1 p = 0,1 m = 0,33
T – Chu kỳ bền của dao, T =90(phút) (bảng 5-40 tài liệu [4])
Thay vào công thức tính V ta có:
(m/ph)
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt phụ thuộc vào các điều kiện gia công:
K = K.K.K
Trong đó: K - Hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia công, K=k.= 0,85.= 0,96
(bảng 5-1& 5-2 tài liệu [4])
K- Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi, K = 0,85
(bảng 5-5 tài liệu [4]).
K- Hệ số vật liệu công cụ cắt, K= 0,3
(bảng 5-6 tài liệu [4]).
Vận tốc cắt: V= 0,96.0,85.0,3.80,73 = 19,77(m/ph)
Số vòng quay trục chính: N =
Hiệu chỉnh theo máy ta có: N = 235 (v/ph).
V = = 18,45 (m/ph).
e) Tốc độ cắt khi phay tinh.
Tốc độ cắt được tính theo công thức: (tài liệu [4])
Trong đó C, m, x, y, u, p, q là các hệ số và số mũ được cho ở bảng 5-39 tài liệu [4].
Ta có: C= 46,7 q = 0,45 x =0,5
y = 0,5 u = 0,1 p = 0,1 m = 0,33
T – Chu kỳ bền của dao, T =90(phút) (bảng 5-40 tài liệu [4])
Thay vào công thức tính V ta có:
(m/ph)
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt phụ thuộc vào các điều kiện gia công: K = K.K.K
Trong đó:
K - Hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia công, K=k.= 0,85.= 0,94 (bảng 5-1& 5-2 tài liệu [4])
K- Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi, K = 0,85
(bảng 5-5 tài liệu [4]).
K- Hệ số vật liệu công cụ cắt, K= 0,3 (bảng 5-6 tài liệu [4]).
Vận tốc cắt: V= 0,94.0,85.0,3.125,44 = 30,07(m/ph).
Số vòng quay trục chính: N = (v/ph).
Hiệu chỉnh theo máy ta có: N = 375 (v/ph).
V = = 29,44(m/ph).
f) Lực cắt khi phay.
Lực cắt được tính theo công thức:
Trong đó: C, x, y, n, q, w là hệ số và số mũ được cho trong bảng 5-41 tài liệu [3]. C= 68,2 x = 0,86 y = 0,72
n = 1,0 q = 0,786 w = 0
k= Hệ số điều chỉnh cho chất lượng của vật liệu gia công, = (bảng 5-9 tài liệu [4]).
Như vậy lực cắt khi phay thô:
(N)
Các thành phần lực khác xác định theo P theo tỷ lệ cho trong bảng 5-42 tài liệu [4].
P= 0,7.P= 958,20 (N) P= 0,65.P= 889,75 (N)
P= 0,35.P= 479,10 (N) P= 0,5.P = 684,425 (N)
Lực cắt khi phay tinh:
(N)
Các thành phần lực khác xác định theo P theo tỷ lệ cho trong bảng 5-42 tài liệu [4]. P= 0,7.P= 454,86 (N) P= 0,65.P= 422,37 (N)
P= 0,35.P= 227,43 (N) P= 0,5.P = 324,90 (N)
g) Mô men xoắn trên trục chính của máy:
Khi phay thô: (N.m).
Khi phay tinh: (N.m).
h) Công suất cắt:
Khi phay thô: (Kw).
Khi phay tinh: (Kw).
- Bảng thông số chế độ cắt:
Bước
Máy
Dao
Chế độ cắt
n
(v/ph)
v
(m/ph)
t
(mm)
S
(mm/v)
S
(mm/ph)
Phay thô
6H12
P18
235
18,45
1,1
0,11
137,5
Phay tinh
6H12
P18
375
29,44
0,5
0,1
190
2.5.2 Tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại.
2.5.2.1 Chi tiết thân chuôi côn.
a) Nguyên công 1: Khỏa mặt đầu, khoan tâm và khoan – vát mép – taro lỗ ren M16.
+/ Chế độ cắt khi khỏa mặt đầu bằng dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng T16K5, kích thước 16x25.
- Lượng dư tổng cộng: a = 1,6 (mm).
- Chiều sâu cắt khi tiện thô: t = 1,2.
- Chiều sâu cắt khi tiện tinh:t = 0,4.
- Lượng chạy dao khi tiện thô: S = 0,5 (mm/vg).
(bảng 5-60 tài liệu [4]).
- Lượng chạy dao khi tiện tinh: S = 0,25 (mm/vg).
(bảng 5-62 tài liệu [4]).
- Tuổi bền của dụng cụ:
Với: K= 1 (bảng 4.12 tài liệu [2]).
T= 50 (bảng 4.6 tài liệu [2]).
Như vậy ta có: T = 1.50 = 50 (phút)
- Xác định chế độ cắt khi tiện thô:
Tốc độ cắt tính toán : V= V.K.K.K.K.K
Trong đó:
V- Vận tốc cắt định mức, V= 287 (m/ph).
(bảng 5-64 tài liệu [4])
K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính: K1=0,82
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền : K2= 1,06
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi: K3= 0,85
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao: K4 = 1
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K5: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tỷ số các đương kính: K5=1
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
Vtt =Vdm.K.K.K.K.K= 287.0,82.1,06.0,85.1.1 = 212,05 (m/ph)
Số vòng quay tính toán:
(v/ph)
Hiệu chỉnh theo máy ta có nm = 958 (vòng/phút)
(m/ph)
- Xác định chế độ cắt khi tiện tinh:
Tốc độ cắt tính toán : V= V.K.K.K.K.K
Trong đó:
V- Vận tốc cắt định mức, V= 287 (m/ph) (bảng 5-64 tài liệu [4])
K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính: K1=0,82
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền : K2= 1,06
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi: K3= 0,85
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao: K4 = 1
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
K5: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tỷ số các đ ưng kính: K5=1
(bảng 5-64 tài liệu [4]).
Vtt =Vdm.K.K.K.K.K= 287.0,82.1,06.0,85.1.1 = 212,04(m/ph)
Số vòng quay tính toán:
(v/ph)
Hiệu chỉnh theo máy ta có nm = 958 (vòng/phút)
(m/ph)
+/ Chế độ cắt khi khoan – taro lỗ ren M16x2.
Bước 1: Khoan bằng mũi khoan ruột gà thép gió P18; Φ13,8.
- Mũi khoan ruột gà thép gió P18; Φ13,8.
- Chiều sâu cắt: t = 6,9 (mm).
- Chiều dài hành trình công tác: L= L+ L
L= 50+3,5 = 53,5 (mm)
- Tuổi bền dụng cụ: T = T.=25.= 23,35 (ph).
T= 25 (ph) (bảng 4.9 tài liệu [2]).
- Xác định lượng chạy dao:
Lượng chạy dao định mức: S = 0,25 (mm/vòng).
(bảng 5-87 tài liệu [4]).
Hiệu chỉnh lại lượng chạy dao theo lý lịch máy: S = 0,25 (mm/vg).
- Xác định tốc độ cắt :
Tốc độ cắt tính toán: v= v.K.K.K
K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cơ trạng thái thép, K1= 1,15
(bảng 5-86 tài liệu [4]).
K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu lỗ: K2 = 1
(bảng 5-86 tài liệu [4]).
K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác của vật liệu mũi khoan: K3 = 1.
(bảng 5-86 tài liệu [4]).
Tốc độ cắt: V = 27,5 (m/ph) (bảng 5-86 tài liệu [4]).
v= 27,5.1,15.1.1 = 31,625 (m/ph).
Số vòng quay của trục chính:
nt = = = 774,75 (vòng /phút)....
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top