ducanh_pro34

New Member
Download Luận văn Thi công tầng hầm theo phương pháp Top-Down

Download miễn phí Luận văn Thi công tầng hầm theo phương pháp Top-Down





Để chống thấm, chống rò rỉ cho khối lượng tầng hầm được xây bằng gạch, bằng gạch bê
tông, bằng cellulảie người ta có thể sử dụng loại IGOLATEX hoặcSIKA-FONDATION B.
Hia loại này rất có hữu hiệu cho việc bảo vệ các khối xây khỏi bị rò rỉ và thấm nước.
IGOLATEX chế tạo từ bitum kết hợp với các sợi tổng hợp, sợi hoá học tạo thành dung dịch
bền vững chịu đượclạnh và các tạp chất hoá học như acid loãng, nước thảicũng như cácchất
cócồn. Tuy nhiên nên tránh không cho tiếp xúc với hidrocacbon. Sử dụng rấtdễ dàng, trước
khiquétlớp dung dịch lên kết cấu taphải làm sạch mặt kếtcấu, cácchỗlồilõm,rỗphảiđược
trát trít lạicẩn thận bằng vữa xi măng mác cao. Dùng chổi hay bay để miết lớp đầu tiên từ
dưới lên (bằng đầu mũi bay) cho nó bám chắc vào kết cấu; lớp thứ hai phải phủ hết những
chỗ sótcủalớp trước. Chiều dầy của lớp bảo vệ từ 3á4mm. Việc bảo dưỡng nó cũng rất quan
trọng, thời gian thi công từ 1á3 giờ, thời gian chờ vữa khô 5 ngày : tránh tiếp xúc với nước
trước 24 giờ. Phải bảo vệ lớp vữa không được tiếp xúc trực tiếp với nước, sương mù. Để cho
khô nhanh ta có thể dùngquạtđiện.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

áy
đào) khỏi bỡ ngỡ, khỏi vi pham nội qui công trường. Mỗi một công việc đều được ghi chép có
biên bản nghiệm thu mỗi khi thay đổi biện pháp thi công đều phải được sự thoả thuận giữa
bên A và bên B bằng văn bản.
Tóm lại công tác an toàn lao động là hàng đầu cho mỗi công tác, hiệu quả kinh tế của một
công trình xây dựng không thể tách khỏi công tác an toàn ra một bên được, nó là một chỉ tiêu
để đánh giá sự thành công của một công trình.
5. Một số phương pháp làm khô hố móng :
Để công tác thi công móng hay các tầng hầm được thuận lợi trong điều kiện mực nước
ngầm cao, cần có biện pháp hạn chế thẩm thấu nước vào khu vực thi công hố đào. ở Việt
Nam, đặc biệt là khu vực đồng bằng khi thi công các công trình ta thường gặp nước ngầm.
Nước ngầm chảy vào hố gây lở, sụt vách hố đào, đồng thời cũng đẩy nổi đáy hố đào do đó
việc thi công đáy hố đào bằng bê tông rất khó thực hiện. tuỳ từng trường hợp vào lưu lượng nước, độ
cao lớp nước, vào thành phần hạt và tính chống thấm của đất nền mà định ra biện pháp chống
thấm (hạ mực nước ngầm) cho phù hợp. Các biện pháp thường được sử dụng là bơm hút đáy
bằng bơm phun dung dịch chống thấm vào đất và phương pháp điện hoá.
a) Sử dụng rãnh và hố thu nước (Hình 20)
Giải pháp này được dựa trên cơ sở các rãnh thu nước ở đáy hố đào tập trung nước về hố thu
để bơm ra khỏi hố móng, nó thường được áp dụng cho đất cuội sỏi hay đá, lưu lượng nước ít,
dòng chảy không mạnh, không cuốn trôi đất vào hố đào. Đôi khi người ta còn tạo lớp lọc
nứoc ở sau vách chống đất để giữ cát không chảy gây sụt lở hố. Đây là phương pháp rẻ tiền.
Chiều sâu hố thu nước thường lấy bằng 1,0á1,5m và cần chuẩn bị nhiều hố thu khi
kích thước hố đào lớn.
Lưu lượng nước phải bơm khỏi hố đào được tính theo công thức của Đác xy :
Q=k.i.A
Trong đó : Q : Lưu lượng nước (m3/phút)
k : Hệ số thấm của đất (m/s)
i =h/l : Gradien thuỷ lực
A : Tiết diện ngang của dòng thấm
Lưu lượng Q cần được dự tính trước khi thi công để chuẩn bị thiết bị và các thiết bị và
phương pháp bơm nước.
lê đức thành - luận văn thạc sỹ kỹ thuật
Luận văn đăng trên www.ketcau.com (đã xin phép tác giả) ---------------------------------------Trang 33
Bơm
Nước ngầm
Hình 20
b) Hạ mực nước ngầm bằng giếng lọc :
Xung quanh hố đào ta khoan một loạt các giếng lọc và đặt máy bơm hút nước liên tục, mực
nước ngầm ở dưới đáy hố đào được hạ thấp cục bộ, nằm ở cao độ thấp hơn đáy móng khoảng
0,5á1,0m, cho phép thi công hố móng hay tầng hầm trên mặt bằng khô ráo. Phương pháp
này có hiệu quả tốt khi đất nền là đất cát hạt nhỏ đến hạt thô, với vận tốc dòng chảy 1 á
100m3/ngày. Khi vận tốc dòng chảy < 1 m3/ngày, khối lượng nước quá nhỏ nên phương pháp
này trở nên không kinh tế. Nhược điểm của phương pháp này sẽ có khả năng gây cho vùgn
xung quanh lún theo, do đó phải tính toán chính xác số lượng giếng và lưu lượng bơm, thời
gian bơm để sao cho ảnh hưởng đến khu vực xung quanh là ít nhất, Giếng lọc không thu hồi
được nên chỉ áp dụng tại những nơi mặt bằng thi công rộng, lưu lượng lớn, điều kiện triển
khahi các giếng rời rạc, thời gian sử dụng lâu nhưng không liên tục. Mỗi đợt bơm nên ngắn
để đất không kịp lún.
Lưu lượng nước chảy vào hố đào được tính gần đúng theo công thức :
( )31. .. 24m
F h K mQ q F h= + (1)
Trong đó : q - lưu lượng lọc của 1 m2 hố đào.(m3/m) phụ thuộc vào đất đá (cát hạt nhỏ lấy
q=0,16; hạt trung q=0,24; hạt thô q=0,35)
F - Diện tích hố đào (m2)
hm - Lượng nước mưa trong ngày;
K1 - Hệ số dự phòng = 1,1á1,3
Khi hố đào có tường cừ vây xung quanh, lưu lượng nước chảy vào hố xác định theo công
thức : ( )30 . . (2)mQ q U H h h= .
Trong đó q0 = 0,2á1,3 : phụ thuộc vào độ dày lớp nước ngầm (độ cao cột nước áp lực H).
h - độ sâu chôn cừ.
U : Chu vi hố đào.
lê đức thành - luận văn thạc sỹ kỹ thuật
Luận văn đăng trên www.ketcau.com (đã xin phép tác giả) ---------------------------------------Trang 34
Bơm
0,5 - 1,0m
Giếng lọc
Vùng hạ mực nước ngầm
Bơm
Bơm
Bơm
GWT
Bơm
Bơm
0,5m
Bơm
a. Hệ thống giếng nhiều cấp
trước khi bơm hút
GWT : Mực nước ngầm
a. Hệ thống giếng 1 cấp
Hình 21. Hạ mực nước ngầm bằng giếng sâu
c) Hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc :
Nguyên lý hoạn động của ống kim lọc giống như giếng lọc song việc triển khai và thu hồi
nhanh do kim lọc tự hạ, không cần khoan. Các kim lọc hoạt động theo 1 hệ thống nhất nên
hiệu quả cao, kim có thể đặt dầy nên có thể tạo thành vành đai chặn nước ngầm chảy vào hố
móng. Kim lọc áp dụng khi hố đào cần ngăn nước liên tục nhưng lưu lượng nhỏ.
Hạ mực nước ngầm bằng kim lọc khi mực nước ngầm lứon thì phải chia làm nhiều cấp.
Mỗi cấp bố trí một hệ thống kim.
Khi hạ mực nước ngầm bằng giếng lọc hay kim lọc cần xác định được các thông số :
Hệ số lọc k, bán kính hoạt động của giếng R, chiều sâu H, chiều dầy của tầng nước ngầm S
để tính toán chính xác hiệu quả hạ nước ngầm của giếng. Thông thường người ta khảo sát thí
nghiệm trước khi bố trí giếng chính thức.
lê đức thành - luận văn thạc sỹ kỹ thuật
Luận văn đăng trên www.ketcau.com (đã xin phép tác giả) ---------------------------------------Trang 35
Đôi khi để giảm lún cho công trình bên cạnh, người ta kết hợp hạ mực nước ngầm với bơm
nước lộ thiên sẽ đạt hiệu quả cao hơn, lúc đó mực nước ngầm ở ngoài vùng kim lọc không
cần hạ nhiều.
Ưu điểm của phương pháp hạ mực nước ngầm là làm giảm tối đa nước chảy vào hố đào;
giảm áp lực lên vách chống thành hố đào, thi công thuận lợi hơn.
Một trong những vấn đề rất quan trọng ở đây là làm sao chống lún cho công trình bên cạnh
do ảnh hưởng của việc hạ mực nước ngầm. Người ta đưa ra lời khuyên là thời gian hút nước
phải là tối thiểu. Việc hoạt động của giếng lọc chỉ chấm dứt hoạt động khi đã hàn đáy tầng
hầm chống thấm tường. Cần thu hồi lại toàn bộ hệ thống ống kim lọc để sử dụng cho công
trình khác.
Lưu lượng nước trong hệ thống kim lọc xác định theo công thức :
( )31,36.(2 ) .
lg lg
H S S k mQ sFR
H
-
=
-
(3)
Công thức này áp dụng cho sơ đồ ống hình vòng khép kín. Đối với sơ đồ bố trí theo đường
dùng công thức :
( )
2 3( )H h lk mQ sR
-
= (4)
Trong đó : H - Độ dày của lớp nước ngầm (m).
S - Mực nước cần hạ (m)
h - Độ dày lớp nước còn lại (m)
k - Hệ số lọc (m/ngày)
R - Bán kính hoạt động của kim lọc (m)
F - Diện tích xung quanh vùng kim lọc (m2)
l - Chiều dài chuỗi kim lọc (m)
Bán kính hoạt động của kim xác định theo công thức của Cusakin :
R = 575S.H.k (5)
NN
S
H
h
R
Hình 22. Bố trí ống kim lọc
d) Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp điện thấm :
Khi đất nền là loại đất hạt bụi hay á sét (C=10-3 á 10-5 cm/s) việc sử dụng phương pháp
giếng thu nước thông thường ít có hiệu quả do lưu lượng nước tập trung về giếng không lớn
trong khi nước vẫn th
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top