datakenoru

New Member
Download Đề tài Nghiên cứu nhu cầu thành đạt Thanh niên quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu nhu cầu thành đạt Thanh niên quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . .1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu của đề tài 2
3. Nhiệm vụ của đề tài 2
NỘI DUNG 3
Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3
1. Sơ lược về lịch sử vấn đề nghiên cứu 3
2. Cơ sở lý luận 5
2.1. Lý luận về nhu cầu 5
2.1.1. Khái niệm nhu cầu 5
2.1.2. Các quan niệm khác nhau về nhu cầu 6
2.1.2.1. Quan niệm về nhu cầu trong tâm lý học phi Mác – xít 6
2.1.2.2. Quan niệm về nhu cầu trong tâm lý học Mác – xít 10
2.1.3. Đặc điểm nhu cầu 21
2.1.4. Phân loại nhu cầu 23
2.1.5. Sự hình thành nhu cầu 25
2.1.6. Vai trò của nhu cầu 26
2.1.7. Các mức độ của nhu cầu 27
2.2. Nhu cầu thành đạt 28
2.2.1. Khái niệm nhu cầu thành đạt 28
2.2.2. Những biểu hiện của nhu cầu thành đạt 32
2.2.3. Đặc điểm của nhu cầu thành đạt 33
2.2.4. Vai trò của nhu cầu thành đạt 33
2.3. Khái niệm thanh niên 34
2.3.1. Đặc điểm tâm – sinh lý của thanh niên 35
2.3.2. Sự phát triển nhu cầu thành đạt của thanh niên 42
Chương 2: Hệ thống và phương pháp nghiên cứu thực trạng 44
2.1. Vài nét về cơ sở thực tập 44
2.3. Các phương pháp nghiên cứu thực trạng 45
2.3.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận 45
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 45
2.3.3. Phương pháp trò chuyện 46
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 46
2.4. Phạm vi nhu cầu thành đạt 47
Chương 3. Phân tích kết quả thực tập 48
3.1. Đánh giá chung về nhu cầu thành đạt của thanh niên trên địa bàn Quận Liên Chiểu 48
3.2. Quan niệm của thanh niên về các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành đạt 51
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53
1. Kết luận 53
2. Khuyến nghị 54
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ỉ tham gia như điều kiện bên trong hoạt động chứ không phải như là nguyên nhân nảy sinh hoạt động.
A.N. Dernhitrenkô và N.V. Goontrancôv [51] khi nghiên cứu nhu cầu cũng cho rằng nhu cầu là cốt lõi của nhân cách. Hai ông đã nghiên cứu vấn đề nguồn năng lượng của nhu cầu và nhấn mạnh rằng khả năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể phụ thuộc vào sự chuẩn bị hành động của các nhân. Cụ thể nó được thể hiện ở dạng chủ thể đã được trang bị thông tin đầy đủ ở mức độ nhất định về khả năng thỏa mãn nhu cầu. Thông tin này chỉ rõ mối quan hệ giữa thông báo với trạng thái của các nhân, từ đó nó xác định (tâm thế xác định). Tâm thế này sẽ làm giảm tính không xác định của hoàn cảnh, kết quả làm tăng năng lượng của nhu cầu. Nguồn năng lượng của nhu cầu không chỉ phụ thuộc vào mức độ đạt được đối tượng của nhu cầu mà còn phụ thuộc vào sự thỏa mãn. Lúc này năng lượng nhu cầu bắt đầu quy định phản ứng của cảm xúc thông qua kết quả hoạt động hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu. Nếu như hoàn cảnh cuối cùng không thuận lợi cho việc thỏa mãn nhu cầu, năng lượng của nhu cầu giảm xuống do tác động của hoàn cảnh không xác định đang lớn mạnh. Nhưng theo P.V.Ximônôv [52], nếu nhu cầu cấp bách xuất hiện mà thiếu hụt thông tin sẽ dẫn đến cảm xúc âm tính. Điều này làm phát triển năng lượng của nhu cầu, mặc dù kết quả hành vi không thuận lợi. Trong trường hợp ngược lại, cảm xúc dương tính làm giảm tập hợp hành động. Như vậy, sự thay đổi tập hợp cảm xúc của năng lượng nhu cầu được quy định bởi thông tin về khả năng thỏa mãn nhu cầu và phụ thuộc vào mức độ ý nghĩa của nhu cầu. Sau khi phân tích sự chuyển tải năng lượng của nhu cầu P.V.Ximônôv đã có lí khi kết luận rằng đặc điểm của nhân cách phụ thuộc vào sự trang bị thông tin, các công cụ, phương tiện và cách thức thỏa mãn nhu cầu.
Tóm lại, trong tâm lí học hiện đại rất ít các công trình nghiên cứu về nhu cầu, do vậy việc nghiên cứu nhu cầu chưa được thực hiện một cách có hệ thống và còn quá ít kết quả thực nghiệm.
Có hai quan điểm chính nghiên cứu về nhu cầu như sau :
1. Quan điểm phi Mác-xít.
2. Quan điểm Mác-xít.
Phần lớn trong học thuyết động cơ của các nhà tâm lí học tư bản đều có khái niệm nhu cầu và được hiểu như là một kích thích bên trong, là “động lực của hành vi”. Điều này dẫn tới khái niệm “bản năng” của Macdagola [40] hay khái niệm “đam mê” của S. Freud. Với ý nghĩa này nhu cầu được hiểu như là các kích thích có toàn quyền, nhu cầu xác định mức độ tính tích cực của cá thể và tố chất của nó. Đối với động cơ hành vi, khái niệm nhu cầu với ý nghĩa như vậy thường giống với khái niệm động cơ. Sự giống nhau này dần dần sẽ dẫn đến việc giải quyết vấn đề tâm lí học động cơ như là vấn đề nhu cầu thứ nhất về cơ sở nhu cầu, về phân loại nhu cầu. Động cơ đã chỉ rõ sự tương quan của chúng với những kiểu nhất định của phản ứng hành vi, nhu cầu cập nhật phát huy bản ngã của A. Maslow, nhu cầu có những ấn tượng mới, hay mối tương quan của chúng với những nhu cầu khác, ví dụ như nhu cầu thành đạt, nhu cầu chạy trốn, nhu cầu lớn lên, nhu cầu phát triển.
Sự phân biệt nhu cầu thiết yếu và nhu cầu không thiết yếu là một trong những nguyên tắc đối với lý thuyết hoạt động trong quan điểm của các nhà tâm lí học Mác-xít. Chỉ có nhu cầu thiết yếu mới trùng về nội dung với khái niệm nhu cầu của tâm lí học phi Mác-xít về động cơ. A.N. Leonchiev đã nhấn mạnh rằng bản thân nhu cầu không có khả năng đưa hoạt động tới sự định hướng nhất định, cái gì sẽ là sự kích thích duy nhất định hướng hoạt động, đó không phải là nhu cầu mà là đối tượng trả lời nhu cầu này. P.V.Ximônôv đã bổ sung thêm, nhu cầu có đối tượng thỏa mãn, nhưng không nhận được thông tin về khả năng thỏa mãn nhu cầu, nó cũng không thể trở thành nguồn động lực thúc đẩy con người hoạt động.
Qua phân tích trên ta có thể khái quát nhu cầu của con người như sau :
- Sự đòi hỏi của con người về một điều gì đó, hay một cái gì đó ở bên ngoài con người cần được thỏa mãn;
- Sự đòi hỏi đó chính là một thuộc tính của tâm lí người, nó phản ánh mối quan hệ giữa con người và thế giới xung quanh. Đây là hình thức phản ánh đặc biệt của con người về các điều kiện sống bên ngoài;
- Sự đòi hỏi về một (hay nhiều) đối tượng nào đó diễn ra theo một quá trình nhất định và chỉ được thực thi thông qua hoạt động của chính bản thân con người một khi con người có phương tiện hoạt động thỏa mãn như cầu;
- Sự cần thiết phải đáp ứng những đòi hỏi ấy sẽ nảy sinh và thúc đẩy tính tích cực ở con người và thể hiện rõ nét bản chất xã hội của con người.
Tính chất chu kỳ trong nhu cầu cho phép rút ra kết luận quan trọng là nếu nhu cầu nào đó của con người được lặp lại thì mức độ sẽ cao hơn trong nội dung cũng như trong cách thỏa mãn chúng. Đặc điểm này của nhu cầu phản ánh bản chất của nhu cầu là chúng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, nhu cầu được chuyển hóa và phát triển trong hoạt động.
Như vậy, khi nói đến nhu cầu là nói đến sự đòi hỏi cần thiết của con người về một cái gì đó. Chính “cái gì đó” sẽ có khả năng đáp ứng nhu cầu của con người thông qua hoạt động của chính bản thân họ. Khi nói đến nhu cầu sẽ xuất hiện hai hệ thống mà ta dễ nhận ra đó là: thế giới đối tượng và trạng thái tâm lý của chủ thể.
2.1.3. Đặc điểm nhu cầu
Theo P.A Durich, nhu cầu có những đặc điểm sau:
Tính nội dung cụ thể của nhu cầu thường có liên quan hay là với một vật cụ thể mà người ta cố gắng để có được thỏa mãn.
Nhận thức khá rõ ràng về nhu cầu có kèm theo trạng thái cảm xúc tiêu biểu. Ví dụ, tính hấp dẫn của đối tượng có liên quan đến nhu cầu, sự hài long do một nhu cầu được thỏa mãn…
Trạng thái ý chí, tình cảm thúc đẩy phải thỏa mãn nhu cầu, phải tìm kiếm và tiến hành những cách thức cần thiết để thỏa mãn nhu cầu đó.
Các trạng thái đó bị giảm yếu,có lúc hoàn toàn biến mất và thậm chí trong một số trường hợp còn biến thành trạng thái ngược lại khi thỏa mãn. Ví dụ, như cảm giác chán ghét thức ăn khi đã quá no.
Sự xuất hiện lặp lại khi mà yêu cầu gây nên lại tái hiện, một yêu cầu về điều gì đó chỉ xảy ra một lần, mang tính chất đơn lẻ và không lặp lại nữa thì sẽ không biến thành nhu cầu.
Đó là 5 đặc điểm của nhu cầu theo quan điểm của P.A Durich. Các đặc điểm này, theo Durich, có thể xem như là các trạng thái tâm lý liên quan đến nhu cầu.
Trong giáo trình “ Tâm lý học đại cương”, các tác giả đã nêu ra những đặc điểm của nhu cầu:
Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng, khi nào nhu cầu gặp đối tượng có khả năng đáp ứng được sự thỏa mãn thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhằm đến đối tượng.
Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và những cách thỏa mãn nó quy định.
Nhu cầu có tính chu kỳ.
Nhu cầu của con người khác xa về chất so ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo Y dược 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
N Nghiên cứu nhu cầu sử dụng giống lúa chất lượng của nông dân huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu diễn biến lâm sàng và hình thái ổ máu tụ ở bệnh nhân chảy máu não nhu mô trên lều trong 7 Y dược 0
P Bảng Báo cáo kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 t Luận văn Kinh tế 0
Y Tình hình nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, nhu cầu cấp nước tưới Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện, tỉnh h Nông Lâm Thủy sản 0
D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học NHU cầu VIỆC làm THÊM của SINH VIÊN đại học THỦ dầu một Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top