Download Luận văn Đánh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131I tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên

Download miễn phí Luận văn Đánh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131I tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên





MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
CHưƠNG 1 : TỔNG QUAN . 3
1.1. Vài nét về bệnh Basedow . 3
1.2. Đặc điểm dịch tễ . 3
1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh . 4
1.4. Triệu chứng lâm sàng . 9
1.5. Cận lâm sàng . 9
1.8 Biến chứng của bệnh Basedow . 12
1.9. Chẩn đoán. 12
1.10. Điều trị . 14
1.11. Tình hình nghiên cứu bệnh Basedow . 25
CHưƠNG 2 : ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 26
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu . 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu . 26
2.4. Phương pháp thu thập số liệu . 28
2.5. Vật liệu nghiên cứu . 34
2.6. Xử lý số liệu . 34
CHưƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 35
3.1. Đặc điểm bệnh nhân trước điều trị bằng131I . 35
3.2. Liều điều trị dược chất131
I cho một bệnh nhân . 41
3.3. Kết quả điều trị . 41
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị . 45
CHưƠNG 4 : BÀN LUẬN . 46
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước điều trị . 47
4.2. Biểu hiện một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị . 48
4.3. Chỉ định và chống chỉ định điều trị bằng131I . 50
4.4. Cách tính liều và liều điều trị . 50
4.5. Kết quả sau 4 tháng điều trị . 52
4.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị . 56
KẾT LUẬN . 59
1. Kết quả điều trị . 59
2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị . 59
KIẾN NGHỊ . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ơn nhóm Imidazol ).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Bệnh nhân chuẩn bị điều trị Iod phóng xạ hay phẫu thuật.
Bệnh nhân không có điều kiện phẫu thuật, điều trị Iod phóng xạ hay
điều trị phẫu thuật, Iod phóng xạ thất bại.
Các thuốc kháng giáp trạng đầu tiên được sử dụng để điều trị bệnh
Basedow là Methimazole và Propylthiouracil của gốc thionamide. Hiện nay,
các thuốc kháng giáp trạng tổng hợp gồm hai nhóm:
Nhóm Thiouracil: Propylthiouracil, Methythiouracil, Benzylthyouracil ...
Nhóm Imidazol: Methimazol, Neomercazol, Metizol, Carbimazol...
+ Tác dụng của thuốc KGTH:
Tác dụng tại tuyến:
Ức chế quy nạp Iod vô cơ từ máu vào mô tuyến giáp.
Ức chế tạo Iod hữu cơ từ Iod vô cơ.
Ức chế kết hợp Iod hữu cơ với Tyrosin để tạo thành MIT, DIT.
Ức chế sinh tổng hợp các phân tử Thyroglobulin hay làm biến đổi cấu
trúc Thyroglobulin.
Tác dụng ngoài tuyến giáp.
Nhóm Thiouracil có tác dụng ức chế việc chuyển T4 thành T3. Do đó,
PTU thường được sử dụng nhiều hơn khi phải nhanh chóng làm giảm tình
trạng nhiễm độc giáp nặng: cơn bão giáp.
Liều dùng [57].
PTU (dạng viên: 50 mg): 150-400 mg/ ngày, chia 2 - 3 lần trong ngày.
MMI (dạng viên: 5 mg, 10 mg): 30-60 mg/ ngày, uống 1 - 2 lần/ngày.
Với những bệnh nhân cường giáp nặng, liều có thể lên đến: PTU 600-
900 mg/ ngày, MMI 120 mg/ ngày. Ở trẻ em, liều dựa vào cân nặng, phụ nữ
mang thai sau 3 tháng, liều giảm một nửa.
Theo dõi, đánh giá: Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần được theo
dõi tác dụng phụ của thuốc (ở dưới), nồng độ hormon tuyến giáp 4 - 6 tuần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
một lần và khi thay đổi liều lượng thuốc. Khi đã đạt tình trạng bình giáp,
hormon tuyến giáp cần được theo dõi 3 - 6 tháng/lần.
Bình giáp: áp dụng đánh giá với cả ba phương pháp điều trị:
Nhịp tim về bình thường.
Lên cân hay trở lại cân trước khi bị bệnh.
Hết hoàn toàn rối loạn tiêu hoá, chuyển hoá cơ sở trở về bình thường.
Iod kết hợp Protein trong máu trở lại bình thường.
Nồng độ T3, T4, TSH trong máu trở lại bình thường.
Tác dụng không mong muốn của thuốc [12]:
- Phản ứng quá mẫn gây độc.
+ Nhẹ: rối loạn tiêu hoá, phát ban, sốt, đau khớp, vàng da tắc mật.
+ Nặng: Lupus, hội chứng Lyell, đau nhiều khớp, hội chứng thận hư.
- Tác dụng trên tủy xương: Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm hồng
cầu, có thể bất sản tuỷ xương. Giảm bạch cầu hạt là phản ứng phụ nặng nhất.
Chỉ dừng thuốc khi bệnh nhân có ngứa, nổi mày đay, xét nghiệm bạch
cầu hạt giảm dưới 2 G/l hay men gan tăng gấp 3 lần.
- Suy giáp: Cần giảm liều KGTH và bổ sung hormon tuyến giáp
Thyroxin 50 - 100 g/ngày.
-. Thuốc chẹn  giao cảm [50].
Thuốc chẹn  giao cảm làm giảm được các triệu chứng của cường giáp
mà nguyên nhân là do tăng hoạt động và số lượng  giao cảm: hồi hộp đánh
trống ngực, nhịp tim nhanh, run tay, hưng phấn, kích thích và giảm thích ứng
với nhiệt độ. Do đó, nhanh chóng làm giảm hay hết tình trạng nhiễm độc
giáp. Tuy nhiên, thuốc chẹn  giao cảm cũng không làm hết được những rối
loạn chuyển hóa đạm, mỡ do tình trạng tăng hormon giáp trong máu, không
có tác dụng với các triệu chứng của mắt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
+ Cơ chế tác dụng: Thông qua tác dụng trên  adrenergic receptor, các
thuốc này ức chế quá trình biến đổi từ T4 thành T3 mà chủ yếu chuyển T4
thành T3 ngược (Reverse T3) là thể hormon giáp không hoạt động.
+ Các thuốc và liều dùng:
Propranolol: liều 40 - 80 mg, có trường hợp 120 - 180 mg/ngày.
Atenolol: 25 - 50 mg/ngày, có thể dùng đến 200 mg/ngày trong trường
hợp bão giáp, điều trị cơn nhịp nhanh nhĩ.
+ Chống chỉ định: bệnh nhân đang có suy tim nặng, có rối loạn dẫn
truyền trong tim, hen phế quản.
- Nhóm thuốc ức chế gắn Iod vào tuyến giáp:
Gồm Thiocyanat và Perchlorat, hiệu quả phụ thuộc mức độ thu nhập Iod
của từng bệnh nhân. Nếu nồng độ Iod vô cơ trong huyết tương tăng lên đến
một mức đủ lớn, Iod có thể sẽ đi vào tuyến giáp bằng khuếch tán đơn thuần
gây tái lập tốc độ tổng hợp hormon quá mức.
Phản ứng phụ: thiếu máu bất sản không hồi phục.
Hiện nay không dùng thuốc này.
- Iod (lugol): Tăng Iod trong máu dẫn tới giảm tác dụng của TSH trên
AMP vòng, do đó, ức chế tổng hợp và giảm giải phóng thyroxin.
Chỉ định: trước khi điều trị phẫu thuật và khi có cơn cường giáp cấp.
- Thuốc ức chế miễn dịch:
Nhiều nghiên cứu cho thấy kết hợp điều trị thuốc ức chế miễn dịch với
KGTH sẽ thu được kết quả tốt [37].
1.7.3. Điều trị ngoại khoa
- Nguyên tắc: Cắt bỏ bán phần thuỳ giáp, chỉ để lại một mẩu nhỏ tổ chức
cùng với động mạch giáp dưới, có thể cắt bỏ một thuỳ hay chỉ bóc lấy nhân.
- Chỉ định:
+ Bướu giáp nhân
+ Bướu giáp to gây mất thẩm mỹ hay chèn ép cơ quan lân cận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
+ Điều trị nội khoa thất bại
+ Tai biến khi điều trị nội: giảm bạch cầu
+ Người bệnh không có điều kiện điều trị nội khoa
- Chống chỉ định:
+ Bệnh nặng, có những biến chứng đặc biệt trong hệ tim mạch
+ Chống chỉ định của ngoại khoa nói chung: bệnh nhiễm trùng cấp tính,
bệnh máu.
- Biến chứng: Suy chức năng tuyến giáp chiếm tỷ lệ khá cao (50-60%),
nếu cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp [49]. Cơn nhiễm độc giáp kịch phát. Liệt thần
kinh quặt ngược. Cắt phải tuyến cận giáp. Những biến chứng phụ thuộc phần
lớn vào kỹ năng và kinh nghiệm của phẫu thuật viên [54], [60].
1.8. Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh Basedow bằng
131
I
Trên thế giới điều trị bệnh Basedow bằng 131I đã được áp dụng từ năm
1946, đến nay phương pháp này ngày càng được áp dụng và phổ biến rộng
rãi, đặc biệt là các nước phát triển như châu Âu, Mỹ đã cho thấy hiệu quả rất
khả quan của phương pháp điều trị này.
Ở Việt Nam phương pháp này đã được áp dụng lần đầu tiên vào năm
1963 ở bệnh viện Chợ Rẫy và 1978 ở bệnh viện Bạch Mai. Đến nay đã có
những công trình nghiên như của: Phan Sỹ An, Mai Trọng Khoa, Hoàng Đức
Dũng, Phan Văn Duyệt... bước đầu đã cho thấy kết quả có tính ưu việt của
131
I, nhưng chưa đủ để đánh giá hết được những ưu nhược điểm của phương
pháp điều trị này. Vì thế cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa, tiếp tục theo
rõi, rút kinh nghiệm từ thực tiễn, là điều rất cần thiết.
Điều đó giúp chúng ta ngày càng hiểu rõ hơn về vấn đề này, góp phần
vào sự phát triển, đi lên của ngành Y tế nước nhà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Chƣơng 2
§èi t•îng vµ ph•¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán Basedow và điều trị tại khoa Y học
hạt nhân - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán xác định là Basedow chưa được
điều trị bằng 131I có: Hội chứng cường giáp: nhịp tim nhanh thường xuyên,
hồi hộp đánh trống ngực, run tay, ra nhiều mồ hôi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN MẮT CÁ SAU BẰNG NẸP VÍT Y dược 0
D Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Y dược 0
D Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Đánh giá hiệu quả giảm sóng của kết cấu bến dạng phao nổi trụ neo Kiến trúc, xây dựng 0
D Xây dựng kế hoạch, triển khai và đánh giá kết quả thực hiện 5S tại xưởng In Offset - Công ty cổ phần Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cột đường rò gian cơ thắt (lift) trong điều trị rò hậu môn xuyên cơ Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top