Download Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam





MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
CHưƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 01
1.1 Các quan điểm về dịch vụ Ngân hàng 01
1.2 Vai trò dịch vụ ngân hàng 02
1.2.1 Đối với khách hàng và nền kinh tế 02
1.2.2 Đối với ngân hàng 03
1.2.3 Đối với khách hàng
1.3 Đặc trưng của dịch vụ ngân hàng 04
1.4 Các dịch vụ Ngân hàng 05
1.4.1 Dịch vụ ngân hàng truyền thống 05
1.4.2 Dịch vụ ngân hàng hiện đại 08
1.5 Một số kinh nghiệm phát triển dịch vụ Ngân hàng trên thế giới và bài học cho Việt Nam 11
1.5.1 Bài học kinh nghiệm từ một số Ngân hàng trên thế giới 11
1.5.1.1 Citibank ở Nhật Bản 12
1.5.1.2 Standard Chartered ở Singapore 12
1.5.1.3 Ngân hàng HSBC ở châu Âu 13
1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 14
KẾT LUẬN CHưƠNG 1 15
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI CÁC NHTM VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN QUA 16
2.1 Thực trạng hoạt động ngành Ngân hàng 16
2.1.1 Năng lực tài chính 16
2.1.1.1 Vốn và Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio - CAR) 16
2.1.1.2 Chất lượng tài sản có 19
2.1.1.3 Tình Hình lợi nhuận 20
2.1.2 Tỷ suất sinh lợi (ROA – ROE)
2.1.3 Phân tích ma trận SWOT của NHTM Việt Nam 25
2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại VN 29
2.2.1 Phân tích thực trạng 29
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng tại các NHTM VN 45
2.2.2.1 Các yếu tố của nển kinh tế 45
2.2.2.2 Các yếu tố nội bộ ngân hàng 49
2.3 Phân tích thành tựu và hạn chế trong phát triển DVNH tại các NHTM VN 60
2.3.1 Thành tựu đạt được 60
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 62
KẾT LUẬN CHưƠNG 2 64
CHưƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA HỆ
THỐNG NHTM VIỆT NAM 65
3.1 Định hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng 65
3.2 Những giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng tại các NHTM Việt Nam 65
3.2.1 Giải pháp phát triển năng lực NH 65
3.2.1.1 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 66
3.2.1.2 Giải pháp quản trị rủi ro và chống rửa tiền trong DVNH 67
a. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 67
b. Quản trị rủi ro tín dụng 68
c. Quản trị rủi ro thanh khoản 69
d. Quản trị rủi ro tỷ giá 70
e. Quản trị rủi ro lãi suất 71
f. Kiểm soát và ngăn chặn việc rửa tiền qua ngân hàng 72
3.2.2 Giải pháp phát triển hướng cung ứng dịch vụ NH 73
3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện và đa dạng hóa các dịch vụ Ngân hàng 73
a. Sản phẩm huy động vốn 74
b. Sản phẩm tín dụng 74
c. Dịch vụ thẻ 75
d. Dịch vụ khác 76
3.2.2.2 Giải pháp phát triển mạng lưới kênh phân phối và thực hiện phân phối có hiệu quả 76
3.2.2.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng 77
3.2.2.4 Phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư công nghệ hiện đại 79
3.2.2.5 Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực 80
3.2.2.6 Chủ động, tích cực tạo mối liên kết, phối hợp giữa các TCTD 81
3.3 Một số kiến nghị 81
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 81
3.3.2 Kiến nghị với Chính quyền, các cấp bộ, ngành 82
3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 83
KẾT LUẬN CHưƠNG 3 83
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

Còn về cơ cấu kỳ hạn, huy động vốn không kỳ hạn giảm mạnh; trung, dài hạn
tăng nhẹ; trong khi ngắn hạn tăng mạnh trong năm 2010 so với 2009, do lãi suất huy
động vốn liên tục biến động nên khách hàng thích kỳ hạn ngắn để chờ lãi suất tăng
hơn, còn các NH cũng phòng ngừa rủi ro lãi suất nên hạn chế huy động kỳ hạn dài.
2.2.1.2 Hoạt động tín dụng
Cùng với sự tăng trƣởng liên tục của hoạt động huy động vốn, dƣ nợ tín dụng
của ngành ngân hàng cũng tăng trƣởng qua các năm.
Phát triển Dịch vụ Ngân Hàng tại các NHTM VN
49
Với một loạt giải pháp điều hành tín dụng theo hƣớng khuyến khích sản xuất và
xuất khẩu, bảo đảm mức độ an toàn hoạt động của hệ thống và ngăn ngừa nguy cơ tái
lạm phát, tăng trƣởng tín dụng năm 2009 đạt hơn 37,53%. Đến cuối 2010, tổng dƣ nợ
tín dụng của toàn hệ thống đạt 823,8 ngàn tỷ đồng, tăng 27,65% so cùng kỳ năm 2009,
trong đó tín dụng bằng VND tăng 25,34%, bằng ngoại tệ tăng 37,76% (bảng 2.11).
Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng
Đvt: %
STT Năm % thay đổi so với cùng kỳ năm trƣớc
1 2007 51,54
2 2008 23,38
3 2009 37,53
4 2010 27,65
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Hiện nay , nhằm thực hiện Chỉ thi ̣ 01/2011 do NHNN ban hành ngà̀y 1/3/2011
với mục tiêu kiềm chế laṃ phát và ổn điṇh vi ̃mô thì tốc độ tăng trƣởng tín dụng đang
đƣợc yêu cầu phải giảm dần sao cho tăng trƣởng tín duṇg của toàn hê ̣thống trong 2011
xuống <20%.
Bảng 2.12 dƣới đây cũng cho thấy thị phần tín dụng của khối NHTMQD tuy
chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn hệ thống nhƣng lại giảm qua các năm, còn khối
NHTMCP tỷ trọng tín dụng đứng thứ 2 sau NHTMQD, tuy năm 2008 tỷ trọng giảm
nhẹ (33,8%) nhƣng đã tăng mạnh trong năm 2009 (36,7%) và năm 2010 (37,1%).
Phát triển Dịch vụ Ngân Hàng tại các NHTM VN
50
Bảng 2.12: Thị phần tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng
ĐVT: %
STT Loại hình Ngân hàng
Năm
2007 2008 2009 2010
Toàn hệ thống 100,0 100,0 100,0 100,0
1 Khối NHNNg & LD 9,0 10,5 9,2 13,6
2 Khối NHTMCP 33,9 33,8 36,7 37,1
3 Khối NHTMQD 57,1 55,7 54,1 49,3
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Nhìn chung, tổng dƣ nợ tín dụng của các NHTM tăng trƣởng liên tục, rất đáng
khích lệ. Cụ thể, tổng dƣ nợ tín dụng của BIDV năm 2009 đạt 198,979 tỷ đồng, tăng
29,1% so với 2008; năm 2010 đạt 254,192 tỷ đồng, tăng 23,2% so với 2009. Còn dƣ nợ
tín dụng của Eximbank cũng tăng lên; đến 2009 đạt 38,580 tỷ đồng, tăng 82% so với
2008 và năm 2010 đạt 62,346 tỷ đồng, đạt 107% kế hoạch.
Về quy mô tín dụng, các NHTM cho vay tiêu dùng và sản xuất kinh doanh
chiếm tỷ trọng lớn và lƣợng khách hàng lớn nhất. Đến 2008, dƣ nợ tín dụng đạt 16.220
tỷ đồng, chiếm 10,9% tổng dƣ nợ tín dụng, giảm 3% so với 2007 chủ yếu do chính
sách thắt chặt tiền tệ từ NHNN.
Để phát triển tín dụng, ngoài cho vay cá nhân, các NHTM cũng cho vay các
DNVVN, bởi lẽ số lƣợng DNVVN đăng ký mới liên tục tăng trung bình 25%/năm, vốn
đăng ký tăng 49%/năm, lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 121 tỷ USD); lại
chiếm khoảng 98% tổng số 500.000 doanh nghiệp cả nƣớc năm 2010, phát triển nhanh
nhất, đóng góp trên 40% cho GDP, tạo việc làm cho trên 50% số lao động.
Phát triển Dịch vụ Ngân Hàng tại các NHTM VN
51
Về chất lƣợng tín dụng, các NHTM đã nỗ lực áp dụng mọi biện pháp kiểm soát
chất lƣợng tín dụng và đã đạt kết quả khả quan, cụ thể là tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank
đã giảm từ 4% (đầu năm 2009) còn 3% (cuối năm 2009), Eximbank từ 6% (đầu năm
2009) chỉ còn 2% (cuối năm 2009), còn ACB và Sacombank thì ở mức rất thấp (<1%).
2.2.1.3 Hoạt động kinh doanh chứng khoán
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chính thức hoạt động năm 2000 với việc vận
hành sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM ngày 20/7/2000, sàn giao dịch chứng khoán
Hà Nội ngày 8/3/2005.
Các NHTM có thể kinh doanh chứng khoán qua 2 hình thức:
- Kinh doanh trái phiếu: Hoạt động kinh doanh trái phiếu của các NHTM chủ
yếu là kinh doanh trái phiếu Chính phủ. Ở Việt Nam, nhiều báo cáo tài chính 5 tháng
đầu năm 2010 của các ngân hàng thể hiện rõ lãi suất từ các hoạt động tín dụng và thu
nhập từ trái tức chiếm hơn 95% lợi nhuận trƣớc thuế.
- Kinh doanh cổ phiếu: Nhiều NHTM cũng đầu tƣ vào cổ phiếu nhằm kiếm lời,
đặc biệt là trong hoạt động đầu tƣ lƣớt sóng.
2.2.1.4 Dịch vụ thẻ
Sự đầu tƣ và phát triển cơ sở hạ tầng CNTT của các NH thời gian qua đã đóng
vai trò quan trọng trong việc phát triển dịch vụ thẻ NH. Sản phẩm thẻ của các NH Việt
Nam đã có bƣớc tiến nhảy vọt, dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ đã thực sự trở thành
hiện đại và là mũi nhọn cho chiến lƣợc phát triển dịch vụ NH, mở ra hƣớng mới cho
huy động vốn, giúp giảm lãi suất đầu vào cho NH. Các NHTM đã và đang khẳng định
vị trí hàng đầu trong kinh doanh thẻ, phát triển các dịch vụ mới và tiện ích gia tăng.
Cùng với tốc độ tăng dịch vụ huy động vốn và tăng dịch vụ tín dụng, doanh số
thanh toán thẻ của các NHTM cũng gia tăng đáng kể thể hiện qua bảng 2.13:
Phát triển Dịch vụ Ngân Hàng tại các NHTM VN
52
Bảng 2.13: Doanh số thanh toán thẻ của NHTM 2006-2010
Dịch vụ ngân hàng Giai đoạn 2006-2010 (bình quân)
Tốc độ tăng dịch vụ huy động vốn 40,7%
Tốc độ tăng dịch vụ tín dụng 39,3%
Dịch vụ thanh toán thẻ (tỷ đồng) Thấp nhất 35,764
Cao nhất 111,302
(Ngùồn: Ngân hàng Nhà nước)
Theo báo cáo của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam, số thẻ phát hành đã tăng từ 9,1
triệu năm 2007 lên 31,7 triệu năm 2010, số máy ATM tăng hơn 2,3 lần - đạt 11.294
ATM, số máy POS tăng gấp 2,7 lần - lên 49.639 POS và rất nhiều phƣơng tiện thanh
toán qua internet đang đƣợc phổ cập, doanh số sử dụng thẻ trên 600.000 tỷ VND. Đến
cuối tháng 6/2011, cả nƣớc có trên 34 triệu thẻ, gần 12.000 ATM và 58.000 POS.
Về thị phần, từ 2009 đến 2010, Agribank dẫn đầu thị trƣờng về tổng số lƣợng thẻ
phát hành với gần 4,2 triệu (2009) và 6,4 triệu thẻ (2010), chiếm 21% và 20,2% thị
phần. Tiếp đến là 4 ngân hàng khác gồm Đông Á, Vietcombank, Vietinbank, BIDV lần
lƣợt thay nhau các thứ tự tiếp theo (bảng 2.14 và hình 2.3, 2.4).
Bảng 2.14: Sự tăng trưởng số lượng thẻ của 5 NHTM có thị phần lớn nhất
2009 2010
Xếp
hạng
Ngân hàng
Số lƣợng
thẻ
Thị
phần
Xếp
hạng
Ngân hàng
Số lƣợng
thẻ
Thị
phần
1 Agribank 4.200.000 21% 1 Agribank 6.400.000 20,2%
2 Đông Á 4.000.000 20% 2 Vietinbank 5.700.000 18,0%
3 Vietcombank 3.850.000 19% 3 Vietcombank 5.300.000 16,7%
4 Vietinbank 3.500.000 17% 4 Đông Á 5.000.000 15,8%
5 BIDV 2.300.000 11% 5 BIDV 2.700.000 8,5%
Phát triển Dịch vụ Ngân Hàng tại các NHTM VN
53
Khác 2.450.000 12%
Khác 6.600.000 20,8%
Tổng cộng 20.300.000 100% Tổng cộng 31.700.000 100%
(Nguồn: Thống kê của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam)
(Nguồn: Thống kê của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam)
Hình 2.3: Tỷ trọng tăng trưởng số lượng thẻ của 5 NHTM có thị phần lớn nhất 2009
(Nguồn: Thống kê của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam)
Hình 2.4: Tỷ trọng tăng trưởng số lượng thẻ của 5 NHTM có thị phần lớn nhất 2010
Tuy nhiên, xét về hiệu quả hoạt động sử dụng thẻ, Vietcombank tiếp tục khẳng
định vị trí dẫn đầu về doanh số thẻ các lo
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top