pucca_pucca41

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
CÁC TỪVIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒTHỊ
DANH MỤC PHỤLỤC
LỜI CÁM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1.
CƠSỞKHOA HỌC VỀRỦI RO CỦA NGÂN HÀNG KHI THANH TOÁN XUẤT
NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ. 5
1.1. CƠSỞLÝ LUẬN VỀPHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ. 5
1.1.1. Khái niệm.5
1.1.1.1. Thếnào là cách thanh toán tín dụng chứng từ? .5
1.1.1.2. Các bên tham gia trong cách thanh toán tín dụng chứng từ.5
1.1.2. Thưtín dụng.6
1.1.2.1. Khái niệm vềthưtín dụng .6
1.1.2.2. Nội dung của thưtín dụng .6
1.1.2.3. Phân loại thưtín dụng .7
1.1.3. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ.7
1.1.4. Những quy định quốc tếáp dụng trong cách tín dụng chứng từ.8
1.2. RỦI RO ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG KHI THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ. 8
1.2.1. Khái niệm vềrủi ro.8
1.2.2. Nhận dạng rủi ro khi sửdụng cách tín dụng chứng từ.9
1.2.2.1. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành L/C.9
1.2.2.2. Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận L/C .11
1.2.2.3. Rủi ro đối với ngân hàng thông báo L/C .13
1.2.2.4. Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu .14
1.2.2.5. Rủi ro khác cho ngân hàng.19
1.3.BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀRỦI RO TỪCÁC NGÂN HÀNG KHI THANH
TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU . 21
1.3.1. Bài học kinh nghiệm từmột sốrủi ro của ngân hàng.21
1.3.1.1. Tình huống rủi ro do nhà nhập khẩu mất khảnăng thanh toán .21
1.3.1.2. Tình huống rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo .22
1.3.1.3. Tình huống rủi ro do năng lực của cán bộvà do thịtrường biến động .23
1.3.1.4. Tình huống rủi ro khi ngân hàng phát hành bảo lãnh nhận hàng .24
1.3.2.Một sốkinh nghiệm phòng tránh rủi ro của các ngân hàng nước ngoài.25
1.3.2.1. Phân loại hạn mức tín dụng cho khách hàng .25
1.3.2.2. Sửdụng các thoảthuận cho giao dịch tín dụng chứng từ.25
1.3.2.3. Phòng quan hệquốc tếcó chức năng thông tin vềcác ngân hàng.26
1.3.2.4. Vấn đềcông nghệvà con người.26
1.3.2.5. Trung tâm tài trợthương mại (Trade Finance) .27
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 . 27
CHƯƠNG 2.
ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNG XẢY RA RỦI RO KHI THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM . 28
2.1. TỔNG QUAN VỀNGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 28
2.1.1.Lịch sửhình thành và phát triển.28
2.1.2. Những thành quả đạt được của BIDV.28
2.1.2.1. Phát triển quy mô hoạt động .28
2.1.2.2. Phát triển công nghệngân hàng .29
2.1.2.3. Phát triển hệthống tổchức và nguồn nhân lực.29
2.1.2.4. Hợp tác cùng phát triển .30
2.1.3. Kết quảhoạt động kinh doanh.30
2.1.3.1. Công tác huy động vốn .30
2.1.3.2. Công tác tín dụng .30
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ.31
2.2. TÌNH HÌNH SỬDỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪTRONG
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾCỦA BIDV. 33
2.2.1. Quy trình nghiệp vụvềcách tín dụng chứng từcủa BIDV.33
2.2.1.1. Các quy định của BIDV vềcách thanh toán tín dụng chứng từ.33
2.2.1.2. Giới thiệu vềquy trình nghiệp vụthanh toán L/C .33
2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tếcủa BIDV.34
2.2.2.1. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế(2001-2005) .34
2.2.2.2. Tỷtrọng hoạt động thanh toán quốc tếcủa các chi nhánh.36
2.2.2.3. Tình hình thanh toán bằng cách L/C.37
2.3. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNG XẢY RA CÁC RỦI RO ĐỐI
VỚI BIDV KHI SỬDỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C. 38
2.3.1.Mục tiêu của khảo sát.38
2.3.2. Quy mô khảo sát và đối tượng được phỏng vấn.39
2.3.3.Nội dung bảng câu hỏi.39
2.3.3.1. Thông tin của người trảlời .40
2.3.3.2. Thang điểm cho các câu hỏi.40
2.3.3.3. Các câu hỏi.41
2.3.3.4. Kết quảkhảo sát.42
2.4. ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNG XẢY RA RỦI RO ĐỐI VỚI BIDV THÔNG QUA ĐIỀU
TRA KHẢO SÁT. 44
2.4.1.Rủi ro khi BIDV là ngân hàng chiết khấu.45
2.4.1.1. Rủi ro khi kiểm tra chứng từ.45
2.4.1.2. Rủi ro do nhà nhập khẩu từchối hay trì hoãn thanh toán .47
2.4.1.3. Rủi ro khi chiết khấu chứng từkhông bảo lưu (miễn truy đòi) .47
2.4.1.4. Rủi ro từnguyên nhân bất khảkháng .47
2.4.1.5. Rủi ro do ngân hàng phát hành bịphá sản .48
2.4.1.6. Rủi ro khi chiết khấu chứng từbất hợp lệ.48
2.4.1.7. Rủi ro khác trong nghiệp vụchiết khấu chứng từ.49
2.4.2.Rủi ro khi BIDV là ngân hàng phát hành L/C.50
2.4.2.1. Rủi ro từphía người mởL/C (nhà nhập khẩu) .50
2.4.2.2. Rủi ro về điều kiện thịtrường hàng hóa nhập khẩu.51
2.4.2.3. Rủi ro vềtỷgiá hối đoái.51
2.4.2.4. Rủi ro từphía người thụhưởng .52
2.4.2.5. Rủi ro do không mua bảo hiểm cho hàng hóa .52
2.4.2.6. Rủi ro trong thực hiện bảo lãnh nhận hàng.53
2.4.2.7. Rủi ro khi chứng từvận tải ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng.53
2.4.2.8. Rủi ro do mất quyền từchối thanh toán bộchứng từbất đồng .54
2.4.2.9. Rủi ro khác cho ngân hàng phát hành.54
2.4.3.Rủi ro khi BIDV là ngân hàng xác nhận L/C.55
2.4.3.1. Rủi ro khi xác nhận theo yêu cầu của ngân hàng phát hành.55
2.4.3.2. Rủi ro khi xác nhận L/C theo yêu cầu của người hưởng .56
2.4.3.3. Rủi ro khi chấp nhận chứng từcó bất đồng .56
2.4.3.4. Rủi ro khác khi xác nhận L/C .56
2.4.4. Rủi ro khi BIDV là ngân hàng thông báo L/C.57
2.4.4.1. Rủi ro do sựchậm trễhay thiếu chính xác của ngân hàng thông báo .57
2.4.4.2. Rủi ro do L/C bịgiảmạo .58
2.4.4.3. Rủi ro do không thông báo kịp thời cho ngân hàng phát hành .58
2.4.4.4. Rủi ro khi thông báo và giao L/C cho người thụhưởng.59
2.4.4.5. Rủi ro khác cho ngân hàng thông báo.59
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 . 60
CHƯƠNG 3.
MỘT SỐBIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪTẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM . 61
3.1. MỤC TIÊU CỦA CÁC BIỆN PHÁP . 61
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤTHỂ. 62
3.2.1. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng chiết khấu.62
3.2.1.1. Các biện pháp giảm rủi ro khi kiểm tra chứng từ.62
3.2.1.2. Xem xét các điều kiện trước khi chiết khấu bộchứng từ.63
3.2.1.3. Tìm hiểu tình hình nước nhập khẩu, nhà nhập khẩu và ngân hàng mở.64
3.2.1.4. Không nên chiết khấu bộchứng từbất hợp lệ.65
3.2.2. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng phát hành.65
3.2.2.1. Thẩm định tình hình tài chính và cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng 65
3.2.2.2. Xem xét định mức ký quỹhợp lý đối với doanh nghiệp mởL/C.66
3.2.2.3. Tìm hiểu thịtrường và giá cảhàng hóa nhập khẩu.68
3.2.2.4. Phòng ngừa rủi ro xuất phát từngười hưởng.68
3.2.2.5. Nghiên cứu kỹ đến những điều kiện, điều khoản của L/C .69
3.2.2.6. Tránh rủi ro mất quyền từchối thanh toán .71
3.2.3. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng xác nhận.71
3.2.3.1. Xem xét sốdưtài khoản tiền gửi của ngân hàng mở.72
3.2.3.2. Sửdụng hạn mức tín dụng cho ngân hàng mở.72
3.2.3.3. Xác nhận L/C theo yêu cầu của người hưởng.72
3.2.3.4. Điều kiện khác đểxác nhận L/C .73
3.2.4. Các biện pháp khi BIDV là ngân hàng thông báo.74
3.2.4.1. Gửi thông báo L/C một cách kịp thời và chính xác .74
3.2.4.2. Kiểm tra tính xác thực của L/C trước khi thông báo cho khách hàng .74
3.2.4.3. Đảm bảo việc giao nhận L/C .75
3.2.5. Nhóm các biện pháp chung.76
3.2.5.1. Tiếp thịvà thu hút khách hàng tốt, tiềm năng .76
3.2.5.2. Nâng cao chất lượng đội ngũnhân viên .77
3.2.5.3. Mởrộng và phát triển các sản phẩm dịch vụthanh toán quốc tế.77
3.2.5.4. Ứng dụng công nghệthông tin.77
3.2.5.5. Mởrộng quan hệ đại lý .78
3.2.5.6. Hoàn thiện và mởrộng hoạt động của trung tâm tài trợthương mại.78
3.2.5.7. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xửlý tranh chấp .78
3.3. KẾT QUẢDỰKIẾN THU ĐƯỢC . 79
3.4. MỘT SỐKIẾN NGHỊ. 80
3.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ.80
3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.81
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 . 82
LỜI KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG KHI
THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Thanh toán quốc tế là một công việc rất quan trọng đối với những nhà xuất
nhập khẩu trên thế giới. Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong việc buôn bán giao
thương giữa hai bên. Trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế có rất nhiều cách
thanh toán và phương tiện thanh toán. Một trong những cách thanh toán hiện
được sử dụng rất phổ biến là cách tín dụng chứng từ. Trong phạm vi nghiên
cứu, luận văn này chỉ đề cập đến cách thanh toán này.
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Thế nào là cách thanh toán tín dụng chứng từ?
Đó là một sự thoả hiệp thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở
thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả
một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng quyền số tiền của thư tín
dụng) hay chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi
người thứ ba xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những
quy định đề ra trong thư tín dụng.
1.1.1.2. Các bên tham gia trong cách thanh toán tín dụng chứng từ
Theo như khái niệm thì các bên tham gia gồm có: Người mở (applicant) là nhà
nhập khẩu hàng hóa; Người hưởng lợi (beneficiary) là người xuất khẩu hay bất cứ
người nào khác mà nhà xuất khẩu chỉ định trong hợp đồng; Ngân hàng mở/phát hành
(opening/issuing bank) là ngân hàng thay mặt cho người nhập khẩu, thường được quy
định trong hợp đồng, nếu không người nhập khẩu có quyền lựa chọn; Ngân hàng xác
nhận (confirming bank) là ngân hàng xác nhận trách nhiệm cùng với ngân hàng mở
đảm bảo việc trả tiền cho người hưởng trong trường hợp ngân hàng mở không đủ khả
năng thanh toán, thường là ngân hàng thông báo hay là ngân hàng do nhà xuất khẩu
Ngoài ra, cách này còn có các ngân hàng thanh toán (paying bank),
ngân hàng chuyển nhượng (transferring bank), ngân hàng chỉ định (nominated bank),
ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank), ngân hàng đòi tiền (claiming bank), ngân hàng
chấp nhận (accepting bank), ngân hàng chuyển chứng từ (presenting bank)… Tùy theo
từng trường hợp mà có nhiều bên tham gia là các ngân hàng với các vai trò khác nhau
và cùng một lúc các ngân hàng cũng có thể đóng nhiều vai trò khác nhau.
1.1.2. Thư tín dụng
1.1.2.1. Khái niệm về thư tín dụng
Thư tín dụng (Letter of Credit, viết tắt là L/C) là một văn bản do một ngân hàng
phát hành (ngân hàng mở) theo yêu cầu của người nhập khẩu (người mở thư tín dụng)
cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong
một thời gian nhất định với điều kiện nhà xuất khẩu phải thực hiện đúng và đầy đủ
những điều khoản quy định trong văn bản đó. Đây chỉ là khái niệm theo nghĩa hẹp,
thực tế thì phạm vi áp dụng L/C không ngừng mở rộng và khái niệm về L/C cũng được
mở rộng hơn như trong phần phân loại. L/C là một văn bản pháp lý quan trọng của
cách tín dụng chứng từ và hoạt động theo hai nguyên tắc: độc lập và tuân thủ
nghiêm ngặt. Nó hoàn toàn độc lập, tách biệt với hợp đồng và hàng hóa, dịch vụ. Các
chứng từ xuất trình phải tuân thủ hoàn toàn với các điều khoản và điều kiện của L/C.
1.1.2.2. Nội dung của thư tín dụng
Thư tín dụng có thể được phát hành bằng thư hay bằng điện thông qua hệ
thống điện tử liên ngân hàng SWIFT (System of Worldwide Interbanking Financial
Telegraphic). Dù được phát hành ở dạng nào thì một L/C phải thể hiện: số L/C, loại

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

HngMHin

New Member
Re: [Free] Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro khi thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

ad ơi em đang cần đề tài này, ad cho e xin nha, Thank ad nhiều lắm!
 

HngMHin

New Member
Re: [Free] Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro khi thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

dạ em Thank ạ!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA CÔNG TY SÁCH ALPHA Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá khả năng tạo động lực lao động của chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty Cổ phần Bưu chính Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá khả năng định tính nhóm beta agonist trong thịt bằng kit betaagonist elisa của hãng randox Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá khả năng phát hiện βagonists trong thịt lợn bằng kit elisa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-bu Y dược 0
F Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của một số giống cà chua và cây ghép của chúng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top