Engel

New Member
Download Luận văn Một số giải pháp tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO





MỤC LỤC
Trang
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt.i
Danh mục các bảng .iii
MỞ ĐẦU. .iv
Chương 1 - MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ WTO1
1.1 Các loại hình doanh nghiệp. 1
1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp . 1
1.1.1.1 Các quan điểm về doanh nghiệp . 1
1.1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp. 2
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp . 3
1.1.2.1. Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp . 3
1.1.2.2. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệptrong nền kinh
tế quốc dân . 4
1.1.2.3. Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp. 5
1.2. Vai trò của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 5
1.3. Năng lực tài chính khi cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. 8
1.4. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO. . 11
1.4.1 Cơ hội khi ViệtNam gia nhập WTO. 11
1.4.2 Những thách thức khiViệt Nam gia nhập WTO . 16
1.5. Gia nhập WTO, một số kinh nghiệp của Trung Quốc. 23
1.5.1 Kinh nghiệp về đàmphán gia nhập WTO . 23
1.5.2 Một số thành tựu chính sau hơn 3 năm gia nhập WTO của Trung Quốc. . 26
1.5.3 Khó khăn và thách thức của Trung Quốc . 27
Chương 2 - THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY. 31
2.1. Bối cảnh kinh tế – xã hộiViệt Nam trước khi gia nhập WTO. 31
2.1.1. Bối cảnh kinh tế . 31
2.1.1.1. Hạnhán . 31
2.1.1.2. Lạmphát. 31
2.1.1.3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế . 32
2.1.1.4. Xếp hạng cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế và doanh nghiệp .. 34
2.1.1.5. Thu hút FDI và phát triển kinh tế tư nhân . 34
2.1.1.6. Các chính sách nhằm khắc phục những bất cập trong phát triển
kinh tế – xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 35
2.1.2 Bối cảnh xã hội . 37
2.2 Thực trạng khả năng cạnh tranhcủa các Doanh nghiệp Việt Nam. 42
2.2.1 Cơ cấu doanh nghiệp trong nền kinh tế . 42
2.2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 46
2.2.2.1. Về sản phẩm . 46
2.2.2.2. Về tài chính . 47
2.2.2.3. Về quy mô doanh nghiệp và công nghệ sản xuất. 50
2.2.2.4 Về giá cả . 55
Chương 3 - CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO. 59
-4-3.1. Tái cấu trúc vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp. 59
3.1.1. Tái cấu trúc vốn . 65
3.1.2 Cơ cấu lạidoanh nghiệp. 66
3.2. Xử lý nợ tồn đọng tại các doanh nghiệp nhà nước. 71
3.3. Liên kết, hợp táccác doanh nghiệp . 75
3.4. Nâng cao nội lựccủa doanh nghiệp . 79
3.5. Chính phủ cần có các chính sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp . 82
3.6. Mở rộng và khuyến khích cạnh tranh theo nguyên tắc bình đẳng, không
phân biệt đối xử. 85
3.7. Đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường . 88
KẾT LUẬNx
Tài liệu tham khảo



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

trị sản xuất công nghiệp tăng trên 17% và khu vực dịch vụ tăng tới
18,7%. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 26 tỉ USD, tăng kỷ lục với mức
xấp xỉ 29% so với năm 2003 và bằng 13 lần năm 1991. Đặc biệt, năm 2004, lần
đầu tiên Việt Nam có tới 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD và
chiếm tới 2/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước: Dầu thô đạt xấp xỉ 5,7 tỉ
USD, chiếm 21,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, các con số lần lượt của dệt may là
4,319 tỉ USD, giầy dép: 2,604 tỉ USD, thủy sản: 2,397 tỉ USD, điện tử – máy
- 43 -
tính: 1,077 tỉ USD (so với 686 triệu USD năm 2003), sản phẩm gỗ: 1,054 tỉ USD
(so với 567,2 triệu USD năm 2003).
Sự phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ, trong đó có các dịch vụ du lịch,
xuất khẩu lao động, bưu chính viễn thông, các dịch vụ tài chính và tư vấn..., đặc
biệt là xuất khẩu, cho thấy những dấu hiệu khởi động tích cực cho phát triển
kinh tế đất nước.
Riêng nông nghiệp đã có một bước phát triển đầy ấn tượng. Bất chấp
những khó khăn về lũ, hạn và sự tăng giá các vật tư đầu vào (nhất là phân bón),
năm 2004, tổng sản lượng lương thực cả nước đạt hơn 39 triệu tấn, tăng 1,4 triệu
tấn so với năm 2003 (riêng lúa đạt 35,7 triệu tấn, tăng 1,2 triệu tấn). Vụ Đông –
Xuân ở cả hai miền Nam – Bắc đều đạt năng suất cao kỷ lục (56,7 tạ/ha) nhờ áp
dụng những giống lúa mới năng suất cao. Mô hình "2 lúa lai – 1 ngô lai hay rau
cao cấp", "lạc Thu - Đông" ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng
đã trở thành công thức luân canh mới, hiệu quả cho phép nhân rộng mô hình 50
triệu đồng/ha/năm. Đặc biệt, bất chấp sự bùng phát dữ dội của dịch cúm gia cầm
đầu năm gây thiệt hại lớn trên diện rộng ở cả 3 miền, chăn nuôi của Việt Nam
năm 2004 vẫn tăng trưởng tới 8%. Sự phát triển của nông nghiệp trong năm 2004
là một minh chứng kép cho thấy tiềm năng phát triển của nông nghiệp Việt Nam
còn hết sức dồi dào, cũng như sự hiệu quả của việc phối hợp đồng bộ và quyết
tâm cao của các cấp, ngành, địa phương và các hộ nông dân dưới sự chỉ đạo
thống nhất của Chính phủ.
Sự tăng trưởng của nông nghiệp và sự phát triển của xuất khẩu cho thấy
một động lực mới của kinh tế Việt Nam trong những năm tới gắn liền với việc tổ
chức và khuyến khích các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường
- 44 -
tiêu thụ ở nước ngoài, nhất là việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm
do khu vực kinh tế tư nhân sản xuất.
2.1.1.4. Xếp hạng cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế và doanh nghiệp
Lần đầu tiên sau nhiều năm gần đây, Diễn đàn kinh tế thế giới họp định kỳ
năm 2004 đã đánh tụt 17 bậc (từ vị trí 60/102 nước năm 2003 xuống vị trí 77/104
nước năm 2004) trong thứ tự xếp hạng cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Việt
Nam so với năm 2003, do các yếu tố về năng lực thể chế và môi trường đầu tư
kinh doanh (còn chỉ số năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị tụt giảm tới 23
bậc, từ vị trí 50/93 năm 2003 xuống 73/98 năm 2004).
2.1.1.5. Thu hút FDI và phát triển kinh tế tư nhân
Mặc dầu vậy, trên thực tế, kết quả thu hút FDI năm 2004 của Việt Nam
vẫn vượt trội hơn hẳn trong vòng 6 năm gần đây: Lượng FDI đăng ký cả năm đạt
hơn 4 tỉ USD so với mức năm 2003 là 3,064 tỉ USD, năm 2002: 2,757 tỉ USD,
năm 2001: 3,224 tỉ USD, năm 2000: 2,494 tỉ USD và năm 1999: 2,197 tỉ USD.
Có thể nói, năm 2004, khu vực kinh tế năng động nhất là khu vực kinh tế tư
nhân. Trong khi giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước nhìn chung tăng
khoảng 17% so với năm 2003, thì của khu vực này tăng 21,7%, khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài tăng 14,7%. Tiếp tục đà phát triển đầy ấn tượng suốt 3 năm
qua sau vụ bùng nổ đầu tư năm 2000 do áp dụng Luật Doanh nghiệp, cả năm
2004 có trên 30.000 (trong số tổng cộng khoảng 200.000) doanh nghiệp mới
đăng ký với số vốn lên tới trên 54.000 tỉ đồng.
Năm 2004 là năm thứ 4 liên tiếp, Việt Nam vượt mức kế hoạch về đầu tư
xã hội. Tỷ trọng lớn nhất trong tổng mức đầu tư xã hội là từ ngân sách nhà nước,
đạt 35,4% GDP, tăng 15% so với năm 2003. Đầu tư trong nước chiếm trên 80%
tổng đầu tư (đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước chiếm hơn 50%). Điều
- 45 -
này cũng cho thấy rõ, về cơ bản, khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng
lớn trong nền kinh tế nước ta, đồng thời, việc khai thác thị trường trong nước và
đầu tư theo bề rộng vẫn là động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế năm nay.
Nền kinh tế tăng trưởng ở mức cao trong năm 2004 đã cho phép giảm 0,2%
tỷ lệ thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị trong cả nước, mặc dù số
người trong độ tuổi lao động tăng 2,7% so với năm 2003, đạt hơn 43 triệu người
(trong đó tỷ lệ thất nghiệp của lao động chưa qua đào tạo là 8%, lao động đã qua
đào tạo là 1,8%...). Thu nhập bình quân của lao động thành thị đạt
845.000đ/tháng, gấp 1,3 lần so với khu vực nông thôn.
2.1.1.6. Các chính sách nhằm khắc phục những bất cập trong phát triển kinh tế –
xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Nhìn toàn cục, mặc dầu đã có nhiều chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh
vực, song có thể nói kinh tế Việt Nam trong những năm qua phát triển vẫn chưa
thực sự vững chắc, chất lượng tăng trưởng chưa cao, năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế và của đa số các doanh nghiệp, các sản phẩm còn thấp. Giá trị gia tăng
và hiệu quả kinh tế – xã hội trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ chưa
xứng với tiềm năng và đầu tư thực tế cả ở cấp vĩ mô, lẫn vi mô. Chất lượng cuộc
sống của người dân vẫn chậm được cải thiện, trong khi hệ thống giáo dục, y tế,
vận tải hành khách công cộng thuộc khu vực kinh tế nhà nước ngày càng bị quá
tải. Nhiều tiềm năng kinh tế chưa được khai thác đầy đủ hay sử dụng hiệu quả
(cả trong khu vực kinh tế nhà nước, lẫn kinh tế tư nhân). Trong khi đó, nhiều
nguy cơ kinh tế mới đang xuất hiện, tiềm ẩn trong quản lý kinh tế nhà nước, hệ
thống luật pháp kinh tế... Nhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh tế hoạt động còn rời
rạc, thiếu chủ động trong đổi mới công nghệ và định hướng đầu tư dài hạn. Hiện
tượng cạnh tranh không lành mạnh vẫn còn trong nền kinh tế quốc dân. Chênh
- 46 -
lệch về trình độ phát triển và thu nhập chưa được thu hẹp giữa nông thôn và
thành thị, giữa các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và giữa trong nước với
quốc tế...
Nhận thức ngày càng rõ hơn những yếu tố cản trở chất lượng và tốc độ tăng
trưởng kinh tế, trong năm 2004, Đảng và Nhà nước đã đưa nhiều biện pháp khắc
phục. Trật tự, kỷ cương, xác định trách nhiệm trong quản lý kinh tế – xã hội của
các Bộ, ngành, trong bộ máy chính quyền các cấp được củng cố. Nhiều vụ tham
nhũng lớn cả ở cấp Bộ, cấp Tỉnh, Huyện tiếp tục được đưa ra xét xử. Quá trình
cải thiện môi trường đầu tư và tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước đang
nhận được nhiều xung lực mới, đánh dấu sự chuyển động lớn trong nhận thức và
quy...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top