Download Luận văn Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đến năm 2010

Download miễn phí Luận văn Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đến năm 2010





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCCÔNG LẬP VIỆT NAM . 1
I. Khái quát về các trường đạihọc công lậpViệt Nam . 1
1. Khái quát về sự phát triển của cáctrường đại học công lập Việt Nam . 1
2. Khái niệm về đơn vị dự toán . 4
3. Đặc điểm hoạt động của các trường đại học công lập . 5
3.1 Các trường đại học công lậplà các đơn vị sự nghiệp có thu . 5
3.2 Hoạt động của cáctrường đại học nhằmđào tạo con người . 6
3.3 Giáo dục – đào tạo theo nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn. 7
4. Cơ chế hoạt động . 6
II. Tài chính và quản lý tàichính tại các trường đại học công lập Việt Nam . 8
1. Khái niệm về tài chính các trường đại họccông lập Việt Nam . 8
2. Khái niệm quản lý tàichính các trường đại học công lập Việt Nam . 10
3. Nội dung quản lý tài chính các trường đại học công lập Việt Nam . 10
3.1 Quản lý các nguồn lực tàichính . 10
3.2 Quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính . 10
III. Đặc điểm quản lý tàichính các trường đại học công lập Việt Nam . 15
1. Quản lý tài chính hướng tới phục vụ lợi ích cộng đồng . 15
2. Quản lý tài chính căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu . 16
3. Sự phân cấp trong quản lý tài chính của các trường đại học công lập . 17
IV. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại các trường đại học của một số nước trên thế giới. 17
1. Nguồn tài chính cho giáo dục đại học . 17
2. Cơ chế quán lý tài chính các trường đại học . 18
3. Các bài học kinh nghiệm . 18
Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA . 20
I. Sơ lược về bộ máy tổ chức của các trường đạihọc công lập Việt Nam thời
gian qua. 20
1. Mô hình tổ chức gồm 3 cấp hành chính . 20
2. Bộ máy tổ chức của các trường đại học . 23
II. Cơ sở pháp lý quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Việt Nam . 24
III. Thực trạng quản lý tài chính các trường đại học công lập Việt Nam . 26
1. Dự toán thu –chi . 26
1.1 Dự toán kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước . 27
1.2 Dự toán kinh phí từ hoạt động sự nghiệp . 27
2. Thực trạng quản lý cácnguồn lực tài chính . 29
2.1 Nguồn thu từ kinh phí nhà nướccấp . 30
2.2 Nguồn thu từ học phí, lệ phí . 31
2.3 Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học và dịch vụ . 32
2.4 Nguồn thu từ viện trợ, vay nợ,khác . 33
3. Thực trạng quản lý sử dụng các nguồn lựctài chính . 33
3.1 Chi thường xuyên sự nghiệp . 34
3.2 Chi nghiên cứu khoa học. 34
3.3 Chi đầu tư phát triển . 35
IV. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Việt Nam . 36
1. Ưu điểm . 36
2. Tồn tại . 37
3. Nguyên nhân tồn tại . 37
3.1 Bất cập, thiếu đồng bộ trong chính sách giáo dục của Nhà nước . 37
3.2 Nhận thức của các nhà quản lý tài chính các trường đại học . 38
3.3 Khả năng của đội ngũ cán bộ làm công táckế hoạch – tài chính . 39
3.4 Thiếu công cụ hỗ trợ . 39
3.5 Công tác thanh tra, kiểm tra còn yếu kém. 39
Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 . 41
I. Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2010 . 41
1. Quan điểm chỉ đạo sự phát triển gíao dục. 41
1.1 Giáo dục, tring đó giáo dục đại học là quốc sách hàng đầu . 41
1.2 Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đại học và tạo điều kiện
phát triển tài năng . 42
1.3 Phát triển gáio dục đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã
hội, tiến bộ khoa học công nghệ và sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh . 42
1.4 Phát triển giáo dục đại học là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và nhân dân . 43
1.5 Tăng cường hội nhập quốc tế và khu vực trêncơ sở kế thừa và giữ
vững những tinh hoa văn hóa dân tộc . 43
2. Xây dựng kế hoạch chiến lượccụ thể . 44
2.1 Đối với chiến lược phát triển đào tạo . 44
2.2 Đối với chiến lược phát triển nghiên cứu khoa học . 45
2.3 Đối với chiến lược phát triển đội ngũ . 46
2.4 Đối với chiến lược phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật . 46
II. Các định hướng quản lý tài chính của các trường đạihọc công lập Việt Nam đến năm 2010 . 47
1. Cơ hội và thách thức trong công tác quản lý tài chính . 47
1.1 Cơ hội . 47
1.2 Tháchthức. 48
2. Định hướng cơ bản về qủan lý tài chính đến năm 2010 . 50
3. Dự báo nguồn tài chính cho giáo dục và đào tạo đến năm 2010 . 51
III. Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập
Việt Nam đến năm 2010. 53
1. Môi trườngpháp lý . 53
2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhuồn lực tài chính . 56
3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng nguồn lực tài chính . 59
4. Công tác kiểm tra, thanh tra,đánh giá quản lý tài chính . 61
IV. Các giải pháp hỗ trợ . 61
1. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhận lực quản lý tài chính . 61
2. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. 62
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

g
thuộc Đại học Quốc gia)
CƠ QUAN
QUẢN LÝ
Các Trường
Đại học trực
thuộc
Khoa, Bộ môn TrườnCác Trung tâm Các Phòng, Ban Các Viện nghi
cứu
ên g Trung
học, dạy nghề
- 28 -
2. Bộ máy tổ chức của các trường đại học
Bộ máy tổ chức của các trường đại học thành viên trực thuộc Đại học
Quốc gia và các Trường đại học trực thuộc các Bộ chủ quản giống nhau.
BAN GIÁM
HIỆU
HỘI ĐỒNG
KHOA HỌC
VÀ ĐÀO TẠO,
CÁC PHÒNG
CHỨC NĂNG
TRƯỜNG
TRUNG HỌC,
DẠY NGHỀ
CÁC VIỆN,
TRUNG TÂM
CÁC KHOA
Theo cơ cấu tổ chức các trường đại học công lập được qui định trong Luật Giáo
dục, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà
trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận. Tiêu chuẩn,
nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu
trưởng do Thủ tướng Chính phủ qui định. Giúp việc cho Hiệu trưởng có các Phó
Hiệu trưởng, cũng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận.
Hội đồng Khoa học và Đào tạo đóng vai trò là hội đồng tư vấn trong nhà
trường do Hiệu trưởng thành lập để tư vấn cho Hiệu trưởng trong việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường theo qui định của Luật Giáo dục.
Các Khoa là cấp quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đào tạo và
nghiên cứu khoa học theo chỉ đạo của Trường. Đứng đầu Khoa là Trưởng khoa
do Hiệu trưởng bổ nhiệm. Giúp việc cho Trưởng Khoa có các Phó khoa. Trong
một Khoa có nhiều bộ môn.
- 29 -
Bộ môn thuộc khoa là nơi quản lý và tổ chức các hoạt động chuyên môn,
không phải là cấp hành chính. Tuy nhiên, vai trò của Bộ môn luôn được coi
trọng, là đơn vị cơ sở đối với sự phát triển của toàn hệ thống, đặc biệt là trong
các hoạt động chuyên môn, học thuật.
Viện, Trung tâm nghiên cứu là cấp quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt
động nghiên cứu, dịch vụ và tham gia đào tạo; chịu sự chỉ đạo của Trường.
Trường trung học, dạy nghề là cơ sở giáo dục trung học trực thuộc trường
đại học, được phân cấp quản lý theo qui định của Luật Giáo dục.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP VIỆT NAM
Luật NSNN được Quốc Hội thông qua ngày 20/3/1996 và bắt đầu có hiệu
lực thi hành từ 01/01/1997. Đây là lần đầu tiên nước Công hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ban hành Luật NSNN. Là công cụ pháp lý quan trọng để ổn định hóa
quan hệ tài chính giữa Trung ương và địa phương, góp phần xử lý các nhược
điểm trước đó của cơ chế quản lý ngân sách nhà nước. Luật NSNN qui định về
lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nước và
về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách
nhà nước.
Kể từ khi được ban hành cho đến nay, Luật NSNN đã có nhiều sửa đổi, bổ sung
cho phù hợp với tình hình quản lý tài chính của đất nước. Và hiện nay Luật
NSNN năm 2002 là luật có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, thay thế
cho Luật NSNN năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật NSNN
năm 1998. Các trường đại học công lập là đối tượng thi hành theo qui định của
Luật NSNN.
- 30 -
Sau khi ban hành Luật NSNN năm 2002, đã có Nghị định số 10/2002/NĐ-CP
ngày 16/01/2002 của Chính Phủ qui định chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự
nghiệp có thu. Và sau đó là Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/3/2002 của
Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 10.
Nghị định 10 qui định chung về đối tượng được áp dụng. Các trường đại học công
lập (đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên) là
một trong nhiều đơn vị sự nghiệp có thu áp dụng chế độ tài chính theo Nghị định
10. Ngoài qui định chung về đối tượng và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu, còn
có qui định cụ thể về nguồn tài chính và nội dung chi của các trường; định mức
chi; cách xác định và chi trả lương; trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với ngân
sách nhà nước; việc trích lập và sử dụng các quỹ; trách nhiệm quản lý và sử
dụng vốn, tài sản; công tác lập, chấp hành dự toán thu chi; mở tài khoản giao
dịch; và việc thực hiện chế độ kế toán, báo cáo, quyết toán, kiểm tra và công
khai tài chính.
Trước năm tài chính 2003, các trường đại học công lập áp dụng chế độ kế
toán hành chính sự nghiệp theo Quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày
02/11/1996 của Bộ Tài Chính. Sau đó Bộ Tài Chính ban hành Thông tư
121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 hướng dẫn bổ sung chế độ kế toán hành
chính sự nghiệp áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu từ năm tài chính 2003.
Luật kế toán được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 17/6/2003 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2004 là một cơ sở
pháp lý quản lý kế toán, tài chính các trường đại học công lập. Luật kế toán
được ban hành nhằm thống nhất quản lý kế toán, đảm bảo kế toán là công cụ
đáp ứng được yêu cầu tổ chức, quản lý điều hành của cơ quan nhà nước … .
Ngoài những qui định chung về kế toán, Luật kế toán qui định cụ thể nội dung
- 31 -
công tác kế toán; về tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán; hoạt động
nghề nghiệp kế toán; quản lý nhà nước về kế toán; và về khen thưởng và xử lý
vi phạm.
Căn cứ vào Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992, Luật Giáo dục đã được Quốc Hội thông qua ngày 02/12/1998 và có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 01/6/1999. Luật Giáo dục là một cơ sở pháp lý quản lý
các trường đại học nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu lực
quản lý nhà nước về giáo dục …. để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước … Luật Giáo dục qui định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà
trường và cơ sở giáo dục khác; nhà giáo; qui định đối với người học; trách nhiệm
của nhà trường, gia đình và xã hội; qui định các nội dung quản lý nhà nước về
giáo dục; về công tác khen thưởng và xử lý vi phạm.
Nhìn chung, hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý tài chính các cơ sở
đào tạo đã ban hành tương đối đầy đủ.
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM
1. Dự toán thu-chi
Hệ thống dự toán thu – chi giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản
lý tài chính trong các trường đại học công lập, nhằm đảm bảo sự giám sát của
Nhà nước về lĩnh vực tài chính của đơn vị, đồng thời giúp đơn vị bảo đảm cân
đối thu chi. Trong các trường đại học công lập, có hai hệ thống dự toán thu chi
tồn tại đồng thời gắn với hai nguồn kinh phí chủ lực: ngân sách cấp và học phí,
lệ phí. Căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính của năm trước liền kề, các trường
lập dự toán thu, chi năm kế hoạch gửi cơ quan quản lý cấp trên. Các trường được
cơ quan có thẩm quyền giao dự toán thu, dự toán chi ổn định trong 3 năm.
- 32 -
1.1 Dự toán kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước
Dự toán kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cấp của các trường đại học...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top