Download Luận văn Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh

Download miễn phí Luận văn Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh





Cán bộquản lý trường THCS (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) là những người
giữvai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Vì thế đội
ngũcán bộquản lý có nhận thức đúng đắn vềnội dung quản lý việc cải tiến phương
pháp giảng dạy bộmôn Tiếng Anh trong trường THCS là điều rất cần thiết.
Để đánh giá nhận thức của cán bộquản lý trường THCS vềtầm quan trọng của
nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộmôn Tiếng Anh, chúng tôi
đã thực hiện điều tra bằng phiếu đối với 39 cán bộquản lý là hiệu trưởng và phó
hiệu trưởng các trường THCS.
Sau khi tổng hợp các ý kiến tác giảthu được kết quảnhưsau : kết quảthu được
ởbảng 2.5 (xem trang 65) cho thấy 100% cán bộquản lý được hỏi ý kiến đã có
nhận thức đúng đắn vềvai trò của người cán bộtrong việc quản lý các nội dung cải
tiến PPGD bộmôn Tiếng Anh THCS.
Với kết quảkhảo sát cho thấy hầu hết ý kiến của cán bộquản lý đều cho rằng
quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD bộmôn là rất quan trọng, quyết
định việc cải tiến PPGD đạt hiệu quảcao chiếm tỉlệ66.7% (xếp bậc 1) quản lý việc
kiểm tra đánh giá kết quảgiảng dạy cũng được 25/39 cán bộquản lý cho là rất quan
trọng chiếm tỉlệ64.1% (xếp bậc 2) và có 24/39 cán bộquản lý cho rằng quản lý tổ
chức giảng dạy theo phương pháp cải tiến cũng rất quan trọng chiếm tỉlệ61.5%
(xếp bậc 3) còn hai nội dung có thứbậc thấp nhất là quản lý môi trường phương tiện
dạy học, cơsởvật chất phục vụcải tiến PPGD chiếm tỉlệ25.6% (xếp bậc 7) tổ
chức và quản lý việc phối hợp giáo dục chiếm tỉlệ15.4% (xếp bậc 8).



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ỡng chuyên đề về cải tiến phương pháp giảng dạy
Tiếng Anh được Phòng Giáo Dục tổ chức thường xuyên và hiệu trưởng tạo điều
kiện cho giáo viên tham gia đủ vào ngày bộ môn. Bên cạnh đó hiệu trưởng cũng
khuyến khích giáo viên tăng cường khả năng tự nghiên cứu, về hai nội dung này có
gần 67% đến 80% cán bộ quản lý và 78% đến 94% giáo viên đánh giá hiệu trưởng
thực hiện thường xuyên và chỉ có gần 3% cán bộ quản lý xếp loại trung bình, cán bộ
quản lý còn lại và 100% giáo viên đều xếp loại tốt và khá. 92% cán bộ quản lý và
95% gio viên đánh giá hiệu trưởng qui định thành tiêu chuẩn đánh giá thi đua giáo
viên ở mức độ thường xuyên nhằm để tạo động lực trong việc cải tiến PPGD bộ
môn và kết quả xếp loại tốt có 64% cán bộ quản lý và 95% giáo viên.
Bảng 2.6 : Thực trạng quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV
39 105 0 4 0 0 31 105 8 4 0 0 0 0 a.Phát huy tính tích
cực, chủ động sáng
tạo của giáo viên
trong việc lựa chọn và
sử dụng PPGD thích
hợp cho từng bài dạy.
100 96.3 0 3.7 0 0 79.5 96.3 20.5 3.7 0 0 0 0
35 102 4 7 0 0 33 95 6 14 0 0 0 0 b.Tổ chức thao giảng,
dự giờ, trao đổi
phương pháp dạy học
theo hướng tích cực. 89.7 93.6 10.3 6.4 0 0 84.6 87.2 15.4
12.
8 0 0 0 0
37 98 2 11 0 0 26 98 13 11 0 0 0 0 c.Tổ chức cho giáo
viên học tập, nghiên
cứu các phương pháp
dạy học mới. 94.9 89.9 5.1
10.
1 0 0 66.7 89.9 33.3
10.
1 0 0 0 0
34 72 5 37 0 0 30 65 9 44 0 0 0 0 d.Tạo điều kiện cho
giáo viên thực hành sử
dụng các trang thiết bị
dạy học hiện đại.
87.2 66.1 12.8 33.9 0 0 76.9 59.6 23.1
40.
4 0 0 0 0
26 85 13 24 0 0 25 85 13 24 1 0 0 0 e.Tổ chức các lớp bồi
dưỡng chuyên đề về
cải tiến phương pháp
giảng dạy Tiếng Anh.
66.7 78 33.3 22 0 0 64.1 78 33.3 22 2.6 0 0 0
31 102 8 7 0 0 24 102 15 7 0 0 0 0 f.Khuyến khích và
tăng cường khả năng
tự nghiên cứu. 79.5 93.6 20.5 6.4 0 0 61.5 93.6 38.5 6.4 0 0 0 0
36 104 3 5 0 0 25 104 14 5 0 0 0 0
g.Qui định thành tiêu
chuẩn đánh giá thi
đua giáo viên.
92.3 95.4 7.7 4.6 0 0 64.1 95.4 35.9 4.6 0 0 0 0
32 99 7 10 0 0 28 99 11 10 0 0 0 0 h.Sử dụng phương
tiện dạy học hiện đại
và ứng dụng công
nghệ thông tin trong
cải tiến PPGD bộ môn
Tiếng Anh
82.1 90.8 17.9 9.2 0 0 71.8 90.8 28.2 9.2 0 0 0 0
(Ghi chú : Số in đậm : số lượng ; Số in nghiêng : phần trăm)
Việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại và ứng dụng công nghệ thông tin
trong cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh chỉ có gần 18% cán bộ
quản lý và 9% giáo viên đánh giá hiệu trưởng không thực hiện thường xuyên còn lại
đều đánh giá thực hiện thường xuyên và kết quả xếp loại tốt có gần 72% cán bộ
quản lý và 91% giáo viên.
2.4.3. Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS
Chương trình giảng dạy là văn bản mang tính pháp lệnh của Nhà nước do Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo ban hành qui định nội dung, thời gian, số tiết cho từng môn
học nói chung và bộ môn Tiếng Anh THCS nói riêng.
Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS là yêu cầu và bắt buộc
đối với hiệu trưởng các trường THCS, nhằm đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch giảng
dạy bộ môn này.
Để quản lý chặt chẽ việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS, hiệu
trưởng cần :
- Hướng dẫn và yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch giảng dạy
của giáo viên phải được trao đổi trong tổ chuyên môn.
- Đảm bảo về mặt thời gian để cho giáo viên thực hiện đúng và đủ chương
trình. Trong quá trình quản lý, hiệu trưởng phải sử dụng các phương tiện để quản lý
chương trình như : sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, sổ dự giờ, kiểm tra học sinh, sử
dụng thời khóa biểu để kiểm soát chương trình. Việc kiểm tra thực hiện chương
trình phải được tiến hành thường xuyên, sau kiểm tra phải có điều chỉnh, xử lý kịp thời.
Thực trạng về quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của
giáo viên Tiếng Anh THCS ở Quận Gò Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh được thể hiện
qua bảng 2.7 (Trang 70).
Kết quả điều tra thu được ở bảng 2.7 cho thấy, việc quán triệt cho giáo viên
nắm vững chương trình, yêu cầu giáo viên lên kế hoạch giảng dạy và duyệt kế
hoạch của giáo viên, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và phân phối chương trình
của giáo viên đã được Hiệu Trưởng các trường THCS thực hiện thường xuyên. Mức
độ thực hiện các nội dung này đa số được đánh giá là tốt (chỉ có 10% cán bộ quản lý
và 5% giáo viên đánh giá là khá).
Kết quả khảo sát cũng cho thấy có 12.8% cán bộ quản lý, 1.9% giáo viên đánh
giá hiệu trưởng không thường xuyên và 1.9% giáo viên đánh giá Hiệu Trưởng
không thực hiện việc xử lý đối với những giáo viên thực hiện không đúng chương
trình ; kết quả được thực hiện ở mức độ khá là 17.9% và 1.9%, chỉ có 1.9% giáo
viên đánh giá kết quả thực hiện nội dung này ở mức độ trung bình. Điều này cho
thấy vần còn có Hiệu Trưởng ở một vài trường vẫn còn nể nang, chưa mạnh dạn
trong việc xử lý kỷ luật và chưa có biện pháp để chỉ đạo, xử lý kịp thời đối với
những giáo viên thực hiện không đúng chương trình và kế hoạch giảng dạy.
Bảng 2.7 : Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS.
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T K TB Y
Đánh giá
Nội dung CBQL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
38 106 1 0 0 0 35 106 4 0 0 0 0 0 a.Quán triệt cho
giáo viên nắm
vững chương
trình, không được
tùy tiện thay đổi.
97.4 100 206 0 0 0 89.7 100 10.3 0 0 0 0 0
39 105 0 1 0 0 39 104 0 2 0 0 0 0 b.Yêu cầu giáo
viên lên kế hoạch
giảng dạy hàng
tuần và duyệt kế
hoạch năm học
của giáo viên.
100 99.1 0 0.9 0 0 100 98.1 0 1.9 0 0 0 0
39 101 0 5 0 0 39 101 0 5 0 0 0 0 c.Kiểm tra việc
thực hiện kế
hoạch chương
trình của giáo
viên
100 95.3 0 4.7 0 0 100 95.3 0 4.7 0 0 0 0
34 102 5 2 0 2 32 102 7 2 0 2 0 0 d.Có biện pháp
xử lý đối với giáo
viên thực hiện
không đủ chương
trình.
87.2 96.2 12.8 1.9 0 1.9 82.1 96.2 17.9 1.9 0 1.9 0 0
39 105 0 1 0 0 38 105 1 1 0 0 0 0 e.Phối hợp với
Phó Hiệu Trưởng
chuyên môn để
quản lý chương
trình.
100 99.1 0 0.9 0 0 97.4 99.1 2.6 0.9 0 0 0 0
39 106 0 0 0 0 38 103 1 3 0 0 0 0 f.Đánh giá việc
thực hiện chương
trình qua dự giờ,
giáo án, lịch báo
giảng của giáo
viên.
100 100 0 0 0 0 97.4 97.2 2.6 2.8 0 0 0 0
38 104 1 2 0 0 37 104 2 2 0 0 0 0 g.Kiểm tra việc
thực hiện chương
trình qua việc
kiểm tra các biên
bản sinh hoạt tổ
nhóm chuyên
môn.
97.4 98.1 206 1.9 0 0 94.9 98.1 5.1 1.9 0 0 0 0
(Ghi chú : Số in đậm : Số lượng ; Số in nghiêng : Phần trăm)
2.4.4. Quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh
Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố chính quyết định sự thành
công của một tiết dạy. Đối với bộ môn Tiếng Anh, trong tiết dạy không chỉ sử dụng
một hay hai phương pháp đơn thuần mà phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương
pháp trong đó phương pháp giao tiếp là phương pháp chủ đạo. Do đó, hiệu trưởng
cần chỉ đạo cho tổ trưởng bộ môn Tiếng Anh, nhóm trưởng các nhóm Tiếng ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản trị kho hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại một doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top