mbf_toji

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mở đầu 1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN
DỤNG LTKT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
1.1. Cơ sở lí luận của việc vận dụng LTKT trong dạy học 6
1.1.1 DHKT, vai trò của người học và QĐKT trong DH. 6
1.1.1.1 Những nghiên cứu về DHKT 6
1.1.1.2 Quan niệm về kiến tạo trong DH 8
1.1.1.3 Một số luận điểm cơ bản của LTKT trong DH 10
1.1.1.4 Đặc điểm cơ bản của quá trình DH kiến tạo 13
1.1.1.5 Đặc điểm cơ bản của học tập theo LTKT 15
1.1.2 Các loại kiến tạo trong DH 16
1.1.2.1 Kiến tạo cơ bản 16
1.1.2.2 Kiến tạo xã hội 21
1.1.3 Mô hình DH theo quan điểm của LTKT 23
1.1.3.1 Mô hình truyền thống 23
1.1.3.2 Mô hình DH theo QĐKT 24
1.1.4 Tổ chức DH theo quan điểm của LTKT 25
1.1.4.1 Khái niệm tổ chức DH 25
1.1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của DH vật lí ở trường phổ thông 27
1.1.4.3 Yêu cầu với việc tổ chức DH vật lí theo quan điểm của LTKT28
1.1.4.4 Các nguyên tắc DH vật lí theo LTKT 31
1.1.4.5 Các pha của tiến trình DH vật lí theo LTKT 31
1.1.4.6 DH vật lí theo QĐKT là việc thực hiện mục tiêu đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS32
1.1.5 Quá trình tổ chức DH vật lí theo LTKT 33
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng LTKT trong DH vật lí ởtrường phổ thông35
Kết luận chương 1 38
Chương 2: TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN
THỨC CHưƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ 10 -NÂNG CAO) THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO39
2.1 Các định luật bảo toàn 39
2.1.1 Tổng quan về các định luật bảo toàn 39
2.1.2 Các định luật bảo toàn trong chương trình vật lí THPT 40
2.1.2.1 Chương trình vật lí THPT(cơ bản và nâng cao) 40
2.1.2.2 Chương trình SGK vật lí 10 nâng cao 40
2.1.2.3 So sánh sự phân bố nội dung giữa SGK xuất bản trước năm 2006 và SGK xuất bản sau năm 200640
2.1.3 Hệ cô lập và các định luật bảo toàn 41
2.1.4 Đặc điểm của chương “Các định luật bảo toàn” - SGK vật lí 10 nâng cao42
2.1.5 Phân tích nội dung kiến thức khoa học chương “Các định luật
bảo toàn” (SGK - Vật lí 10 nâng cao)43
2.1.5.1 Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng 43
2.2.5.2 Chuyển động bằng phản lực 46
2.1.5.3 Công và công suất 48
2.1.5.4 Động năng - Định lí động năng 49
2.1.5.5 Thế năng 50
2.1.5.6 Định luật bảo toàn cơ năng 51
2.1.6 Yêu cầu về nội dung kiến thức, kĩ năng HS cần nắm vững và thái độ hình thành ở HS khi học chương “Các định luật bảo toàn”53
2.1.6.1 Về nội dung kiến thức cơ bản 53
2.1.6.2 Về kĩ năng 56
2.1.6.3 Về thái độ, tình cảm 56
2.1.7 Tìm hiểu thực tế DH chương “các định luật bảo toàn” 57
2.1.7.1 Mục đích của việc tìm hiểu thực tế 57
2.1.7.2 Các phương pháp điều tra đã sử dụng 57
2.1.7.3 Kết quả thu được thông qua điều tra 57
2.1.7.4 Thuận lợi, khó khăn của GV-HS khi dạy - học chương “Các định luật bảo toàn”
2.1.7.5 Những biện pháp, phương pháp mà GV đã sử dụng 59
2.1.7.6 Mức độ nắm vững kiến thức và những sai lầm của HS 60
thường mắc phải khi học chương “Các định luật bảo toàn”
2.1.7.7 Những hiểu biết, quan niệm sẵn có của HS trước khi học chương “các định luật bảo toàn”61
2.1.8 Vận dụng các quan điểm của LTKT xây dựng tiến trình DH
một số nội dung kiến thức của chương66
2.1.8.1 Tiến trình DH theo hướng để HS bộc lộ QNS và xây dựng quan niệm đúng66
2.1.8.2 Sơ đồ cấu trúc hoạt động học trong quá trình HS tựbộc lộ QNS67
2.1.9 Xây dựng tiến trình DH vật lí theo hướng vận dụng LTKT 67
2.1.9.1 Chuẩn bị bài
2.1.9.2 Xây dựng phương án DH
2.2 Thiết kế phương án DH 71
2.2.1 Bài thứ nhất: Định luật bảo toàn động lượng 71
2.2.2 Bài thứ hai: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng
2.2.3 Bài thứ ba: Định luật bảo toàn cơ năng 96
Kết luận chương 2 111
Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 112
3.1 Mục đích, nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm 112
3.1.1 Mục đích của thực nghiệm 112
3.1.2 Nội dung thực nghiệm 112
3.1.3 Tổ chức thực nghiệm 112
3.1.4 Nhiệm vụ và phương pháp thực nghiệm sư phạm 113
3.1.4.1 Điều tra cơ bản 113
3.1.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 114
3.1.5 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 116
3.1.5.1 Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 116
3.1.5.2 Đánh giá xếp loại 117
3.1.5.3 Khống chế các tác động không thực nghiệm sư phạm 118
3.2 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 119
3.2.1 Phân tích diễn biến cụ thể trên lớp theo tiến trình DH soạn thảo 119
3.2.1.1 Bài thứ nhất: Định luật bảo toàn động lượng 119
3.2.1.2 Bài thứ hai: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về 120
định luật bảo toàn động lượng
3.2.1.3 Bài thứ ba: Định luật bảo toàn cơ năng 121
3.2.2 Kết quả và sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 123
3.2.2.1 Yêu cầu chung của việc sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm123
3.2.2.2 Phân tích, sử lí các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm124
3.2.3 Phân tích và sử lí các kết quả định lượng của thực nghiệm sư phạm126
3.2.3.1 Bài kiểm tra số 1 126
3.2.3.2 Bài kiểm tra số 2 131
3.2.3.3 Bài kiểm tra số 3 134
3.2.3.4 Bài kiểm tra số 4 138
3.3 Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 142
Kết luận chương III 144
Kết luận chung 145
Tài liệu tham khảo
+ Chia bài học thành những ĐVKT (các hoạt động).
+ Xác định rõ những kiến thức nào cần thông báo, cần thay đổi phát triển
quan niệm nào ở HS, kiến thức nào cần tổ chức cho HS tự xây dựng theo các
phƣơng pháp DH khác nhau của GV. Với mục đích phù hợp với trình độ của
HS để HS hiểu và khắc sâu kiến thức, và đảm bảo về thời gian, nội dung kiến
thức, kĩ năng cần truyền đạt.
b) Hƣớng dẫn HS giải quyết các nhiệm vụ đặt ra: Với những hoạt động
DH có vận dụng LTKT đƣợc tiến hành thông qua 3 bƣớc cơ bản sau:
Bƣớc 1: Làm bộc lộ quan niệm, hiểu biết sẵn có của HS
- Xây dựng tình huống học tập: tình huống làm xuất hiện ở HS nhu cầu
muốn trả lời câu hỏi và để trả lời câu hỏi HS phải bộc lộ quan niệm của mình.
Trong quá trình này GV cần chuẩn bị các phƣơng án khác nhau để định
hƣớng cho HS sao cho họ bộc lộ quan niệm, hiểu biết sẵn có của mình và nhất
thiết phải tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá, thách thức trao đổi phát triển
quan niệm đã có thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ học tập.
hay có thể xây dựng tình huống học tập bằng cách tổ chức cho HS
quan sát các hiện tƣợng vật lí, hay thí nghiệm vật lí nhƣ: quan sát sự va chạm
của xe lăn trên máng nghiêng với vật nặng (trong bài: Định luật bảo toàn động
lƣợng). hay quan sát sự chuyển động của xe lăn có gắn quả bóng
bay…(trong bài chuyển động bằng phản lực). hay quan sát thực tế, hay mô
tả bằng lời…GV giúp HS thiết lập mối quan hệ giữa các thông tin thu đƣợc
với vốn kinh nghiệm đã có làm xuất hiện các câu hỏi.
- Tổ chức cho HS đề xuất các đoán (HS sử dụng vốn kinh nghiệm đã
có để trả lời câu hỏi và bộc lộ các quan niệm đã có đó).
- Có thể tổ chức cho HS nghiên cứu cá nhân hay nghiên cứu theo nhóm
để đề xuất các đoán và ghi lại các đoán để làm cơ sở đối chiếu kết quả
kiểm tra sau này. Trên cơ sở dự đoán, GV giúp HS biểu đạt QNS.
Bƣớc 2: Thay đổi phát triển quan niệm, hiểu biết sẵn có của HS, xây
dựng kiến thức mới (hình thành quan niệm đúng) - Tổ chức cho HS kiểm tra các đoán bằng cách tiến hành thí nghiệm
hay bằng cách lập luận lôgíc (VD nhƣ: các em hãy đoán xem khối lƣợng
có vai trò trong quá trình truyền tƣơng tác hay không?...).
- Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá các đoán và nêu quan niệm mới.
Các đoán ban đầu dựa trên QNS sẽ mâu thuẫn với kết quả kiểm tra. Trong
quá trình trao đổi tập thể HS sẽ làm rõ tại sao có mâu thuẫn để xây dựng cá
quan niệm mới, để đƣa ra đoán mới. Cần kiểm tra đoán và xây dựng
đƣợc quan niệm cho phù hợp.
- Tổ chức cho HS trao đổi hợp thức hóa kiến thức, giúp HS hoàn chỉnh
kiến thức (diễn đạt hiểu rõ ý nghĩa và xác định phạm vi giá trị của kiến thức),
đối chiếu xem xét QNS (chỉ ra chỗ sai, xác định phạm vi giá trị của quan niệm
nếu quan niệm đó có thể đúng trong phạm vi hẹp).
Bƣớc 3: Củng cố vận dụng kiến thức mới: Tổ chức cho HS vận dụng
kiến thức trong tình huống mới, giải thích các hiện tƣợng thực tế có liên quan,
các bài tập vận dụng. GV tiến hành kiểm tra xem QNS đã đƣợc thay đổi chƣa.
* Nhƣ vậy HS nhất thiết phải trải qua giai đoạn tự trả lời câu hỏi khoa
học bằng cách sử dụng vốn kinh nghiệm đã có (nhờ QNS đƣợc bộc lộ).
Nếu GV không làm xuất hiện câu hỏi mà cung cấp ngay câu trả lời
(thông báo kiến thức khoa học), thì kiến thức ít có ý nghĩa với HS, HS không
hiểu tại sao lại có những điều đó, và những điều đó cần để làm gì. Nếu GV
làm xuất hiện câu hỏi, rồi cung cấp ngay câu trả lời thì HS chƣa có sự lỗ lực
cần thiết để phát triển tƣ duy. Nếu GV chỉ nêu câu hỏi khoa học, không cung
cấp thêm thông tin và hƣớng dẫn phƣơng pháp nhận thức, bí mật hoàn toàn
câu trả lời, thì khó lòng đi đến kết quả (do trình độ còn hạn chế).
c) Tổ chức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập. Việc kiểm tra - đánh giá
đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và với hai mục đích:
- Giúp GV thu đƣợc thông tin ngƣợc (thông tin từ HS đến GV). Các
thông tin này cho phép GV biết đƣợc HS đã thay đổi đƣợc QNS hay chƣa,
đánh giá quá trình DH và chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo.
- Giúp HS tự kiểm tra đánh giá- đánh giá để tự điều chỉnh hoạt động học. 2.2. Thiết kế phƣơng án dạy học
2.2.1. Bài thứ nhất: Định luật bảo toàn Động lƣợng
2.2.1.1. Mục tiêu bài giảng
a) Về kiến thức: Nắm đƣợc khái niệm thế nào là hệ kín; Nắm vững
định nghĩa động lƣợng và phát biểu đƣợc định luật bảo toàn động lƣợng;
Xây dựng đƣợc biểu thức tổng quát của định luật II Niutơn.
b) Về kĩ năng: Vận dụng định luật bảo toàn động lƣợng dƣới dạng đại
số (các vectơ động lƣợng cùng phƣơng) giải đƣợc một số bài tập.
c) Về thái độ: HS phải có thái độ trung thực, khách quan, hợp tác, biết
lắng nghe ý kiến ngƣời khác và tham gia chủ động tích cực để xây dựng
kiến thức mới.
2.2.1.2. Chuẩn bị bài giảng
a) Điều tra hiểu biết, quan niệm của HS. Tổ chức cho HS trả lời các
câu hỏi sau:
Câu 1: Khái niệm lực; thế nào là ngoại lực, nội lực?
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật II, III Niutơn.
Câu 3: Khi hai vật tƣơng tác va chạm với nhau ta cần quan tâm đến đại
lƣợng vật lí nào?
Câu 4: Hãy cho biết đại lƣợng vật lí nào đặc trƣng cho sự truyền tƣơng
tác giữa các vật chuyển động?
Câu 5: Vận tốc đặc trƣng cho chuyển động về mặt nào? (Động lực học
hay động học?); Khối lƣợng đặc trƣng cho chuyển động về mặt nào?
Câu 6: Tích m� đặc trƣng cho chuyển động về mặt nào? (động lực học
hay động học?).
b) Dự kiến các phƣơng án trả lời của HS (đặc biệt chú ý khai thác câu
trả lời của HS liên quan đến câu hỏi 3 và 4, 5,6).
Câu hỏi 3:
- Vận tốc của vật trƣớc và sau tƣơng tác; Sự truyền tƣơng tác giữa các
vật; Đại lƣợng vật lí đặc trƣng cho sự truyền tƣơng tác giữa các vật (Rất ít

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Thaithuan96

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu, tổ chức quá trình dạy học một số kiến thức chương Các định luật bảo toàn (vật lí lớp 10-Nâng cao) theo quan điểm kiến tạo

hay
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu, tổ chức quá trình dạy học một số kiến thức chương Các định luật bảo toàn (vật lí lớp 10-Nâng cao) theo quan điểm kiến tạo

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu tạo cá chép (Cyprinus carpio) mang gen hormone sinh trưởng tái tổ hợp có tốc độ lớn nhanh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bệnh xá quân dân y tại khu vực trọng điểm Y dược 0
N Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng tổ chức thu thập thông tin - Nghiên cứu khách hà Luận văn Kinh tế 0
P Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường - Xây dựng - Tổ chức thực hiện chương trình du lịch Luận văn Kinh tế 2
H Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức thu mua xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
3 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động và nghiên cứu Marketing tại công ty kinh doanh xuất nhập Luận văn Kinh tế 0
G Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top