Download Luận văn Tác động của việc đổi mới chương trình giảng dạy môn tiếng Anh đến hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập ở trưòng CĐSP qua nghiên cứu trường hợp tại trường CĐSP Bắc Giang

Download miễn phí Luận văn Tác động của việc đổi mới chương trình giảng dạy môn tiếng Anh đến hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập ở trưòng CĐSP qua nghiên cứu trường hợp tại trường CĐSP Bắc Giang





Khi được hỏi vềnhững kiến thức và những kỹnăng mà SV tập trung học
tập khi học tiếng Anh trong trường CĐSP Bắc Giang, thì hầu hết SV tập trung
vào học kiến thức ngữpháp và kiến thức từvựng vì theo họ đây là khối kiến
thức ngôn ngữcần thiết mà họphải nắm được khi học ngoại ngữ, hơn nữa các
thày cô cũng tập trung nhiều vào khối kiến thức này khi họgiảng dạy trên lớp.
Đối với cựu SV sau khối kiến thức ngôn ngữthì họtập trung và kỹnăng dịch
Anh - Việt, rồi đến các kỹnăng đọc và viết. Nhưng đối với sinh viên mới họ
tập trung vào kỹnăng đọc viết nhiều hơn các kỹnăng dịch. Kỹnăng nghe và
kỹnăng nói vẫn không được SV chú trọng trong khi học vì lý do chủyếu là
cảhai kỹnăng này đều không hề được đưa vào trong bài thi học phần (mặc dù
việc kiểm tra kỹnăng nghe là có được tiến hành với SV cũnhưng chỉlàm
trong học kỳ1). Lúc đầu SV có ý thức học đầy đủcác kỹnăng nhưng sau đó
các em thấy các kỹnăng này bịbỏqua trong các bài thi, nên dần dần các em
xao nhãng dần những kỹnăng này.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

bộ câu 6 trong cả hai bộ số liệu đều nằm ngoài mô hình
đánh giá, nên chúng tui quyết định loại câu hỏi này ra khỏi phần phân tích của
mình.
Sau khi tính toán, chúng tui đã thu được kết quả tương quan giữa các
nhân tố (Thái độ học tập môn tiếng Anh, PP học tập và Kỹ năng học tập để
thi kiểm tra) của hai bộ số liệu như sau:
Bảng 3.13 Sự tương quan giữa các nhân tố của bộ số liệu của SV mới
Nhân tố Độ tương quan
Thái độ học
tập
PP học tập
Kỹ năng học
tập
Tương quan Pearson 1.000 .677 .231 Thái độ
học tập Mức ý nghĩa .000 .000 .005
Tương quan Pearson .677 1.000 .321 PP học tập
Mức ý nghĩa .000 .000 .000
Tương quan Pearson .231 .321 1.000 Kỹ năng
học tập Mức ý nghĩa .005 .000 .000
Bảng 3.14 Sự tương quan giữa các nhân tố của bộ số liệu của SV cũ.
Nhân tố Độ tương quan
Thái độ
học tập
PP học
tập
Kỹ năng học
tập
Tương quan Pearson 1.000 .608 .412 Thái độ
học tập Mức ý nghĩa .000 .000 .000
Tương quan Pearson .608 1.000 .375 PP học tập
Mức ý nghĩa .000 .000 .001
Tương quan Pearson .412 .375 1.000 Kỹ năng
học tập Mức ý nghĩa .000 .001 .000
39
Nhìn vào bảng 3.13 và 3.14 có thể thấy được các nhân tố đều có hệ số
tương quan ở mức chấp nhận trở lên, đặc biệt là cả bộ số liệu của SV cũ và
SV mới đều có sự tương quan rất lớn giữa hai nhân tố Thái độ học tập và
nhân tố PP học tập ( 0,677 và 0,608). Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với
mô hình nghiên cứu đề ra.
Dưới đây là những kết quả cụ thể mà chúng tui đã thu được.
Bảng 3.15 Những lý do học tiếng Anh
Lý do học tiếng Anh
SV mới
(%)
SV cũ
(%)
Yêu thích môn tiếng Anh 59.9 53.2
Là môn học bắt buộc 70.1 77.9
Tiếng Anh cần thiết cho chuyên môn sau này 60.5 42.9
Phù hợp với thị hiếu xã hội 43.5 36.4
Nhu cầu giao tiếp cá nhân 44.2 45.5
Muốn hiểu biết nền văn hoá khác 61.9 55.8
Ý kiến khác 0.7 1.3
Trong bảng hỏi của mình, chúng tui đã đưa ra những lý do cho việc học
tiếng Anh để SV lựa chọn. Với kết quả trên, chúng ta có thể thấy được rằng lý
do được cả SV cũ và SV mới lựa chọn nhiều nhất là do đây là môn học bắt
buộc trong chương trình học, kế tiếp đến là do nhu cầu muốn hiểu biết nền
văn hoá khác. Tuy nhiên có sự khác biệt trong việc lựa chọn lý do học tiếng
Anh giữa SV cũ và SV mới đó là trên 60% SV mới cho rằng tiếng Anh cần
thiết đối với công việc chuyên môn của họ sau này. Theo một số SV được hỏi
thì trong CT học họ đã được học 45 tiết tiếng Anh về chuyên ngành mà họ
được đào tạo. Đó là cơ hội để họ nắm bắt thêm về chuyên ngành và thông qua
40
đó cũng giúp cho SV nhận ra được tầm quan trọng của tiếng Anh trong công
việc chuyên môn sau này của mình. Ngoài những lý do của chúng tui nêu ra,
SV cũng đã đưa ra những lý do khác mà họ muốn học tiếng Anh đó là họ học
tiếng Anh để sau này có thể chuyển nghề. Sau khi phỏng vấn một số SV
chúng tui đã nhận được câu trả lời cụ thể của SV đó là sau này nếu không
được làm theo đúng chuyên môn được đào tạo thì họ có thể làm hướng dẫn
viên du lịch hay có thể giảng dạy môn tiếng Anh cho học sinh tiểu học hay
THCS ở địa phương mình.
Bảng 3.16 Các hoạt động chuẩn bị cho giờ học tiếng Anh
Các hoạt động
SV mới - có
thực hiện
(%)
SV cũ - có
thực hiện
(%)
Làm bài tập được giao 96.6 85.7
Đọc trước bài mới 78.9 68.8
Tra từ mới của bài 93.9 88.3
Đánh dấu chỗ không hiểu để hỏi giáo viên 55.1 58.4
Dịch bài sang tiếng Việt 69.2 68.8
Trả lời trước câu hỏi trong sách 41.5 35.1
Làm trước các bài tập trong sách 27.9 27.3
Nghe trước bài mới 6.9 13
Tìm thêm các sách tiếng Anh khác 31.3 41.6
Nghe lại bài đã học 12.9 28.6
Ý kiến khác 0.7 0
Thái độ học tập bộ môn còn được thể hiện qua những hoạt động mà SV
chuẩn bị cho giờ học. Cả SV cũ và SV mới đều có ý thức làm các bài tập
được giao và chuẩn bị bài mới bằng cách tra trước từ mới của bài. Hơn nữa cả
41
SV cũ và SV mới đều tích cực đọc trước bài và dịch bài sang tiếng Việt vì
theo họ việc làm này giúp họ có thể hiểu bài ngay trên lớp một cách dễ dàng
hơn.
Tuy nhiên hoạt động nghe ít được SV chú ý nhất. Rất ít SV nghe trước
bài hay thậm chí là nghe lại bài đã học. SV mới bỏ qua kỹ năng nghe nhiều
hơn so với SV cũ. Khi chúng tui tiến hành hỏi một số SV lý do mà họ không
chú ý nhiều đến kỹ năng này , chúng tui đã nhận được một số câu trả lời như
sau: thứ nhất kỹ năng nghe không được thể hiện rõ ràng trong giáo trình của
các em nên các em không nhận thấy kỹ năng này; thứ hai là trên lớp chỉ thỉnh
thoảng thày cô mới đưa kỹ năng nghe vào giảng dạy trên lớp; thứ ba là kỹ
năng này các thày cô hiếm khi đưa vào trong bài kiểm tra học phần và không
hề có trong bài thi cuối kỳ.
Ngoài các hoạt động nêu trên, một số SV còn học thuộc các cấu trúc ngữ
pháp bằng cách đặt câu với những cấu trúc đó hay học thuộc một số đoạn hội
thoại, đoạn văn mà các em cảm giác thích.
Bảng 3.17 Các kiến thức sinh viên học trong trường
Kiến thức , kỹ năng SV mới - có học (%) SV cũ - có học (%)
Kiến thức ngữ pháp 93.9 84.4
Kiến thức từ vựng 83.7 85.7
Kỹ năng nghe 40.1 49.4
Kỹ năng nói 51.7 42.9
Kỹ năng đọc 74.1 64.9
Kỹ năng viết 72.8 62.3
Kỹ năng dịch Anh-Việt 62.6 77.9
Kỹ năng dịch Việt-Anh 32 36.4
Khi được hỏi về những kiến thức và những kỹ năng mà SV tập trung học
tập khi học tiếng Anh trong trường CĐSP Bắc Giang, thì hầu hết SV tập trung
vào học kiến thức ngữ pháp và kiến thức từ vựng vì theo họ đây là khối kiến
42
thức ngôn ngữ cần thiết mà họ phải nắm được khi học ngoại ngữ, hơn nữa các
thày cô cũng tập trung nhiều vào khối kiến thức này khi họ giảng dạy trên lớp.
Đối với cựu SV sau khối kiến thức ngôn ngữ thì họ tập trung và kỹ năng dịch
Anh - Việt, rồi đến các kỹ năng đọc và viết. Nhưng đối với sinh viên mới họ
tập trung vào kỹ năng đọc viết nhiều hơn các kỹ năng dịch. Kỹ năng nghe và
kỹ năng nói vẫn không được SV chú trọng trong khi học vì lý do chủ yếu là
cả hai kỹ năng này đều không hề được đưa vào trong bài thi học phần (mặc dù
việc kiểm tra kỹ năng nghe là có được tiến hành với SV cũ nhưng chỉ làm
trong học kỳ 1). Lúc đầu SV có ý thức học đầy đủ các kỹ năng nhưng sau đó
các em thấy các kỹ năng này bị bỏ qua trong các bài thi, nên dần dần các em
xao nhãng dần những kỹ năng này.
Bảng 3.18 Việc hiểu bài trên lớp
Có đủ thời gian hiểu
bài trên lớp
SV mới (%) SV cũ (%)
Hoàn toàn đồng ý 6.1 5.2
Đồng ý 14.3 20.8
Đồng ý một phần 66.7 64.9
Không đồng ý 10.9 9.1
Hoàn toàn không đồng ý 2.0 0
Bảng trên cho chúng ta thấy ý kiến của các nhóm SV về việc hiểu bài
trên lớp của họ. Số SV mới đồng ý với việc này ít hơn so với SV cũ. Khi hỏi
một số SV mới tại sao họ lại không có đủ thời gian hiểu bài ngay thì họ cho
rằng có những lý do như sau: thứ nhất do họ không chuẩn bị bài trước ở nhà
nên họ không chủ động với những câu hỏi mà giáo viên nêu ra và trong các
tình huống trên lớp; thứ hai là có những đơn vị bài học khối ki
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top