trieuhooang

New Member
Download Luận án Nhượng quyền thương mại Co.op Mart

Download miễn phí Luận án Nhượng quyền thương mại Co.op Mart





Tiền thân của Liên hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành Phố Hồ Chí Minh là Ban
quản lý Hợp Tác Xã mua bán tiêu thụ Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là làm chức
năng quản lý Nhà nước. Quan hệ với300 Hợp Tác Xã mua bántiêu thụ cấp phường,
xã và 18 công ty, Hợp Tác Xãcấp Quận, Huyện là theo ngành dọc, cấp dưới bắt buộc
phải báo cáo tình hình kinh doanh và tài chính cho cấp trên.Cấp cơ sở là thành viên
của cấp quận, huyệnvà cấp quận, huyện là thành viên của cấp thành phố. Ban quản
lý Thành phố quản lý xuyên suốt, bao gồm chỉ đạo về nội dung hoạt động, về nhân
sự, các chính sách chủ trương. Quản lý ở đây được hiểu là nhằm hỗ trợ và hướng dẫn
nghiệp vụ cho các Hợp Tác Xã cấp dưới. Thông qua các báo cáo, Ban quản lý biết
được Hợp Tác Xã nào yếu kém để có biện pháp giúp đỡ thích hợp. Khi các Hợp Tác
Xã cấp dưới sai phạm trong kinhdoanh thì Hợp TácXã cấp trên không có quyền xử
lý mà chỉ có quyền kiến nghị Ủy ban nhân dâncác cấp xử lý. Năm 1988 – 1989 khi
Nhà nước xóa bỏ bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, các nguồn hàng cung cấp
cho Hợp Tác Xã không còn, lãi suất tín dụng tăng gấp 10 lầnkhiến cho nhiều Hợp
Tác Xã phải phá sản, phong trào Hợp Tác Xã lúc bấy giờ đứng trước một thử thách
lớn.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ắn hạn.
- Tăng sự khác biệt trong việc chọn sản phẩm, phục vụ khách hàng.
- Sử dụng kênh phân phối một cách sáng tạo – dùng hội nhập theo chiều dọc hay
sử dụng một kênh phân phối mới chưa có trong ngành.
- Khai thác mối quan hệ với các nhà cung cấp trong hợp tác kinh doanh. Đặt ra
các tiêu chuẩn về chọn lựa hàng hóa, chất lượng, giá cả cạnh tranh…
2.2 Xu hướng bán lẻ trong các năm tới
Tại khu vực Châu Á
Theo phân tích của Retailer Asia, nếu như trong bảng xếp hạng “Ngôi sao bán lẻ”
(bảng xếp hạng các doanh nghiệp bán lẻ dẫn đầu từng quốc gia) năm ngoái, việc một
nhà bán lẻ có mặt trong tốp 3 và tốp 10 của nhiều nước là phổ biến (Dairy Farm,
Carrefoure, Aeon,…) thì năm nay chỉ còn Dairy Farm và Aeon còn trụ lại. Điều này
cho thấy sức cạnh tranh nội tại của các nước trong vùng châu Á – Thái Bình Dương,
đặc biệt là các nước đang phát triển, là rất lớn.
Một nét mới trong bảng xếp hạng 2007 là sự lên ngôi và bứt phá ngoạn mục của
những nhà bán lẻ điện tử. Ở Việt Nam, đó là sự xuất hiện bất ngờ của Nguyễn Kim –
nhà bán lẻ hàng điện tử và điện máy gia dụng. Ở Trung Quốc, đó là sự nổi lên đầy ấn
tượng của Gome Electrical Appliances Holdings và Suning Appliances Chain Store
Group, cả hai đều kinh doanh trong lĩnh vực hàng điện tử và điện máy gia dụng. Ở
Ấn Độ, đó là sự vượt lên bất ngờ của LG Electronics India, cho thấy tiềm năng của
thị trường này rất lớn.
33
Sự xuất hiện của loại hình bán lẻ chuyên biệt chuyên về dược phẩm và/hay mỹ
phẩm (health and beauty stores), chuyên về hàng điện tử điện máy… được tổ chức
thành chuỗi cửa hàng với concept thống nhất: phản ánh xu hướng tiêu dùng của người
tiêu dùng các nước này đang dần dần chuyển dịch, từ việc dành phần lớn thu nhập
cho việc mua thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu, sang tiêu dùng những mặt hàng
cao cấp và có giá trị cao hơn như hàng điện tử, mỹ phẩm và dược phẩm.
Mức thu nhập tăng lên, người tiêu dùng châu Á đang có xu hướng trang trí nội thất
nhiều hơn những năm trước. Thêm vào đó, ở các thị trường phát triển hơn, với việc
kích cỡ gia đình đang dần co lại, các hộ gia đình nhỏ hơn hay chỉ có một người mà
chủ hộ là giới trẻ đang đi làm lại có xu hướng cởi mở hơn trong việc mua sắm đồ nội
thất để trang trí cho ngôi nhà.
Điều này đã dẫn đến những viễn cảnh tươi sáng hơn cho các cửa hàng chuyên
doanh đồ dùng sửa chữa nhà cửa cũng như những cửa hàng bán đồ nội thất.
Loại hình nhà sách và trung tâm thương mại đang hạn chế khách hàng. Bản chất
của loại hình nhà sách đã cho thấy giới hạn trong các cơ hội đổi mới về chưng bày và
bố trí cửa hàng. Thêm vào đó, cùng với những sáng tạo mới về công nghệ, người tiêu
dùng châu Á - cũng như ở những nơi khác trên thế giới - đang được giới thiệu với
những cách tiêu khiển trong thời gian rảnh rỗi khác hơn là đọc sách.
Các trung tâm thương mại sẽ chuyển lên vị trí cao hơn trong thị trường, tập trung
vào những nhãn hiệu sang trọng, duy trì được tính cao cấp và dịch vụ tốt.
Loại hình siêu thị nhìn chung đang đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ loại hình
đại siêu thị. Về mặt tiến hoá của ngành bán lẻ, siêu thị có vẻ như là loại hình bán lẻ
hiện đại đầu tiên xuất hiện ở các nước. Tuy nhiên chính vị trí đã ổn định của loại hình
siêu thị ở hầu hết các nước, kể cả những nước đang phát triển như Việt Nam và
Indonesia, ngoài Trung Quốc và Ấn Độ, là nguyên nhân làm cho siêu thị không còn
dẫn đầu trong mức tăng trưởng của ngành bán lẻ tạp hoá.
Ngày càng có nhiều khách hàng mua hàng qua mạng. Trong năm 2006 số trang
web bán hàng qua mạng tăng nhanh.
Cửa hàng tiện ích: việc kinh doanh của loại hình cửa hàng tiện ích khá bình lặng
so với các loại hình bán lẻ khác. Tuy nhiên, theo ShopperTrends – một nghiên cứu
của công ty nghiên cứu thị trường nổi tiếng Nielsen, loại hình cửa hàng tiện lợi là loại
hình bán lẻ phát triển nhanh nhất sẽ thay thế cho các cửa hàng tạp hoá truyền thống.
Mỗi tháng có đến 80% khách hàng thành thị đi mua sắm tại các cửa hàng này. Trong
vùng Châu Á – Thái Bình Dương, loại hình cửa hàng tiện lợi đang phát triển rất
nhanh trong vòng vài năm qua. Trong số hơn 93.000 cửa hàng tự chọn mới mở trong
khu vực, gần một nửa là cửa hàng tiện lợi.
Nhật Bản dẫn đầu về số lượng cửa hàng bán lẻ so với dân số, ước tính khoảng 700
cửa hàng bán lẻ các loại/1 triệu dân, cao hơn rất nhiều lần so với Ấn Độ – chỉ có 3
cửa hàng /1 triệu dân.
Tại thị trường Việt Nam
Qua tình hình kinh doanh trong năm 2007 với một số chỉ tiêu đạt được, chúng ta
có thể phát họa xu hướng trong những năm tới của thị trường bán lẻ trong nước như
sau:
34
(Xem phụ lục: Một số chỉ tiêu so sánh 2007/2006 của Việt Nam. Nguồn từ thời
báo kinh tế Việt Nam 2007-2008)
- Qua các chỉ tiêu kinh tế năm 2006 và 2007 cho thấy thị trường bán lẻ việt Nam
đầy hứa hẹn sẽ gia tăng tiếp trong những năm sắp tới. Với 86 triệu dân (50 % dân số
70% GDP. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và
doanh thu dịch vụ năm 2006 đạt 580,7 nghìn tỉ đồng + 20,9 % so cùng kỳ.
- Các Siêu thị trong nước đang mở rộng mạng lưới nhiều mô hình kinh doanh
trung tâm mua sắm, siêu thị, cửa hàng tiện lợi. Tìm kiếm khai thác thêm nhiều nguồn
cung cấp.
(Xem phụ lục: Tỉ lệ loại hình kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối
hiện đại. nguồn cục thống kê) & (phụ lục: Tỉ lệ phát triển kênh phân phối hiện đại
và kênh truyền thống qua các năm tại 2 thành phố lớn Hà Nội–Hồ Chí Minh.
Nguồn báo cáo Ac Neilsen tại buổi tọa đàm về nhận định tình hình bán lẻ 2007)
- Hình thức kinh doanh truyền thống vẫn chiếm tỷ lệ cao 82%, đặc biệt tại 2 thành
phố lớn Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh 77%. Các chợ truyền thống vẫn đang
hoạt động có hiệu quả. Chợ được cải tạo với sự đa dạng về loại hình và cấp độ.
- Năm 2008 là thời điểm tốt để xây dựng và phát triển các hệ thống cửa hàng tiện
ích trong nước. Lý do : Trên toàn quốc mới có khoảng 10 hệ thống cửa hàng tiện ích,
đa số đều ra đời và phát triển trong vòng 1 năm trở lại đây: Hapromart, G7mart, V-
mart, Best & Buy (B&B), cửa hàng Co-op, Small mart 24/7, 365 Days, V-24h, Shop
& Go... Theo kết quả khảo sát thị trường của công ty Vina - nhà đầu tư hệ thống V-
24h thì: thị trường còn rất lớn, các mô hình cửa hàng đang có hiện nay chưa đáp ứng
hết nhu cầu “tiện ích” đúng nghĩa. Tính trên lý thuyết, cứ mỗi 1.000 dân trong phạm
vi 100m bán kính có thể mở 1 cửa hàng tiện ích với diện tích 50 - 70m2 thì các vùng
đô thị lớn như Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ... cần có thêm
hàng chục ngàn cửa hàng mới. “Sức mua, thói quen của người tiêu dùng, bối cảnh thị
trường... đang thay đổi. Các tiệm tạp hoá mới chỉ cung cấp cho các hộ gia đình các
mặt hàng cơ bản mà chưa đáp ứng hết nhu cầu dịch vụ thiết yếu: thẻ điện thoại, dịch
vụ thanh toán tiền điện nước, giao hàng tận nhà...
- Ngày 01/01/2009 Việt Nam chính thức m
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top